Phương pháp dạy làm văn viết
Các biện pháp dạy học trong giai đoạn học sinh chuẩn bị viết
Nhóm biện pháp giúp học sinh tìm hiểu đề, đồng thời tạo cảm hứng – nhu cầu viết của học sinh
Tìm hiểu đề giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa của đề bài > Tạo ra ý tưởng về đối tượng. Từ đó hình thành ý cho nội dung cần viết.
Giáo viên cần nêu ra một số biện pháp sử dụng câu hỏi để học sinh dễ dàng định hình được ý tưởng của minh.
Hướng học sinh tìm hiểu, mục đích của bản thân khi diễn đạt nội dung vào văn bản. Giúp học sinh suy nghi và viết dễ dàng hơn.
Một số kĩ thuật dạy học
Trò chuyện, trao đổi
Kể chuyện, đọc chuyện
Sử dụng tranh ảnh/ phim ảnh/ vật thật
Sử dụng âm thanh: âm nhạc, tiếng động
Sử dụng tinh huống
Trò chơi, đố vui
Kết hợp vẽ, tô màu…
Các phương tiện thực tế như truyền hình, báo,…
Mục đích sử dụng các biện pháp
Giúp học sinh tập trung nghĩ về đề tài để viết.
Làm cho học sinh chuyển hóa nội dung vào tâm trí> Từ đó định vị đối tượng cần viết.
Cung cấp thêm kinh nghiệm, hiểu biết để nảy sinh ý tưởng cho học sinh.
Rèn cho học sinh hệ thống nhận diện văn bản.

Nhóm biện pháp rèn kĩ năng phát triển ý
Quan sát

Hồi tưởng

Liệt kê

Hệ thống hóa chuỗi sự việc hành động
Các biện pháp dạy học
HS đặt câu hỏi
HS sử dụng phương pháp nói
Hình thành thói quen vừa nghi vừa ghi
Lập cây sự kiện/ chi tiết
Nhóm các thông tin
Sắp xếp lại thông tin
Sử dụng câu hỏi gợi ý
Sử dụng tranh ảnh/ phim ảnh
Liệt kê ý tưởng
Vẽ phát họa ý tượng
Động não xây dựng phát triển ý tưởng
Sử dụng khung dàn ý
Phương pháp động não
Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.


* Cách tiến hành
- Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to.
- Phân loại ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.


Cấu trúc tường thuật
Có 3 loại tường thuật:
Cá nhân: Tường thuật lại một tính từ cá nhân (thư từ, nhật kí, nói chuyện).
Có thực: tường thuật lại một chuyện xảy ra (lịch sử, báo cáo, tin tức).
Tưởng tượng: chi tiết có tính tưởng tượng trong hoàn cảnh thực.
Dàn bài tường thuật
Dàn ý văn kể chuyện
Cấu trúc văn kể chuyện
Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh diễn ý
Có ít nhất 4 phương diện liên quan đến diễn ý:
Một số biện pháp giúp học sinh phát triển kĩ năng dùng từ ngữ
- Làm từ điển lớp theo chủ đề tập làm văn và sử dụng tài liệu tham khảo.
Liệt kê danh mục, giúp học sinh lựa chọn từ thích hợp với ý tưởng.
Sưu tầm văn mẫu và hướng dẫn học sinh cách dùng từ.
Rèn thao tác liên tưởng từ ngữ.
Xây dựng những poster trưng bày trên lớp.
Một số biện pháp rèn kĩ năng viết câu
Hướng dẫn HS mở rộng câu theo thành phần ngữ pháp.
Hướng dẫn HS phát triển thành nhiều câu từ một câu cơ bản bằng cách chứng minh, giải thích.
Nhóm biện pháp phản hồi và đánh giá bài viết của học sinh
Khi thực hiện hoạt động trả bài viết, giáo viên cần làm:
Nên nhấn mạnh các phương diện:
+ Nội dung ý
+ Cách thức tổ chức, sắp xếp ý: liền mạch, dễ hiểu không?
+ Ngôn ngữ: chính tả, cách dùng từ, ngữ pháp
Cần có kế hoạch sửa chữa diễn ý cho HS.
Chú ý đánh giá sự tiến bộ của HS.
Nhận xét



nguon VI OLET