NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Phát biểu định luật Sác-lơ ?
Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
 Cách phát biểu khác của định luật Sac-lơ.
Khi thể tích không đổi,áp suất của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
 Phát biểu định luật Bôilơ-Mariôt ?
Ở nhiệt độ không đổi,áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số.
BÀI 47
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG.
ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC
1.Phương trình trạng thái
Xét một lượng khí xác định:
* Trạng thái 1:
P1,V1,T1
* Trạng thái 2:
P2,V2,T2
- Khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 theo hai quá trình:
1.Phương trình trạng thái
Áp dụng định luật Bôilơ- Mariốt cho (1) và (2’).
Áp dụng định luật Sac-lơ cho (2’) và (2):
Từ (**) suy ra:
Thay p’2 vào (**), ta được:
Tổng quát:
: là phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Hằng số: phụ thuộc vào lượng khí ta xét
2. Định luật Gay Luy - Xac
Nội dung định luật:
Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
Biểu thức:
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi của lượng khí trong đó áp suất không đổi.
Đồ thị:
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của thế tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp
p2>p1
Đường đẳng áp nằm dưới ứng với áp suất cao hơn đường đẳng áp nằm trên.
Đồ thị:
Trong tọa độ ( P,V), đường đẳng áp là đường thẳng song song với OV.
 Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng có thể tìm lại các định luật BôiLơ- Mariôt, Sac-lơ, GayLuy-Xac không?
 Tìm lại các định luật Bôilơ – Mariốt, Sac-lơ, GayLuy-Xac từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
Quá trình đẳng nhiệt
T1=T2
Quá trình đẳng tích
V1=V2
Quá trình đẳng áp
p1=p2
nguon VI OLET