4.2.4.1. Quy định về nhà giáo
3. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề ,trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên.
Giáo viên
Giảng viên
4.2.4. Nội dung luật giáo dục dành cho giáo viên
4.2.4.2. Nhiệm vụ nhà giáo
Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;
Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;
Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;
Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học;
Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.


a) Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục
Mục tiêu giáo dục được quy định tại điều 2 của Luật Giáo dục.
Nguyên lý giáo dục được quy định tại khoản 2 điều 3 của Luật Giáo dục.
Chương trình giáo dục được quy định tại điều 6 của Luật Giáo dục.
4.2.4. Nội dung luật giáo dục dành cho giáo viên
4.2.4.2. Nhiệm vụ nhà giáo
b) Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường
Cô Võ Thị Mỹ Hồng - Hiệu trưởng Trường tiểu học Xuân Hưng
4.2.4. Nội dung luật giáo dục dành cho giáo viên
4.2.4.2. Nhiệm vụ nhà giáo
c) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học
Cô Lê Thị Lài - Hiệu trưởng Trường mầm non Phú Lập
4.2.4. Nội dung luật giáo dục dành cho giáo viên
4.2.4.2. Nhiệm vụ nhà giáo
d) Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học
4.2.4. Nội dung luật giáo dục dành cho giáo viên
4.2.4.2. Nhiệm vụ nhà giáo
Hãy kể tên những phương pháp dạy học mà bạn biết? Theo bạn, vì sao phải áp dụng nhiều phương pháp dạy học trong quá trình giảng dạy?
Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
e) Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
4.2.4. Nội dung luật giáo dục dành cho giáo viên
4.2.4.2. Nhiệm vụ nhà giáo
NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo
GV SP Anh được quyền giảng dạy môn anh văn theo đúng chuyên ngành
GV SP Mầm non được giảng dạy tại các trường mầm non theo đúng chuyên ngành đào tạo
Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Làm việc tại Đại học Fullerton
Làm việc tại Đại học Oklahoma- bang Oklahoma (Hoa Kỳ)
Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
Một số tình huống GV có quyền được bảo vệ nhân phẩm, danh dự:
Giáo viên đồng nghiệp nói xấu, gây ảnh hưởng lớn đến công việc và đời sống của giáo viên khác là hành vi xúc phạm đến nhân phẩm danh dự. Giáo viên đó có quyền lên tiếng với nhà trường để được bảo vệ nhân phẩm, danh dự của mình.
Trường THPT Lê Lợi, Q.Hà Đông (Hà Nội) vừa buộc thôi học một học sinh 10 ngày và ghi vào học bạ vì xúc phạm giáo viên trên facebook cá nhân.


Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác
Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định
Thỉnh giảng là việc một cơ sở Giáo dục mời người đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 điều 70 của Luật này đến giảng dạy. Người được cơ sở Giáo dục mời giảng dạy gọi là giáo viên thỉnh giảng hoặc giảng viên thỉnh giảng
Giáo viên thỉnh giảng, giảng viên thỉnh giảng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại điều 72 của Luật này. Giáo viên thỉnh giảng, giảng viên thỉnh giảng là cán bộ, công chức phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ ở nơi mình công tác.
Khuyến khích việc mời nhà giáo, nhà khoa học trong nước, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài đến giảng dạy tại các cơ sở giáo dục theo chế độ thỉnh giảng.
NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học
Phàn Chung Thủy bị giáo viên chủ nhiệm đánh sưng mắt, tím mặt
Giáo viên trường Mầm non Sen Vàng thường xuyên có hành vi bạo lực
Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học
Xuyên tạc nội dung giáo dục
Bà Nguyễn Thị Bích Hạnh đã vi phạm nghiêm trọng trong việc xuyên tạc đạo đức nhà giáo; sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền những nội dung trái với quan điểm của chính sách Nhà nước; xuyên tạc đường lối của Đảng, chủ trương pháp luật của Nhà nước, vi phạm quan điểm nội dung giáo dục trong việc cập nhập khai thác, truyền bá trang web phản động, phản giáo dục.
Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền
Học thêm tràn lan, không đúng cách đang tàn phá đi nền tri thức của thế hệ trẻ, làm hỏng thế hệ trồng người, làm tha hóa tâm đức của người cầm phấn khi đặt nặng vấn đề lợi nhuận
Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm là gì?
Dành cho những bạn không tốt nghiệp ngành Sư phạm nhưng muốn theo con đường Nhà giáo
Là một khóa học hướng dẫn các kỹ năng đứng lớp, kỹ năng soạn thảo giáo án, kỹ năng giảng dạy phù hợp với từng lứa tuổi học sinh và khi kết thúc khóa học sẽ được cấp chứng chỉ được gọi là CHỨNG CHỈ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề theo thẩm quyền quy định về việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nhà trường được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và điều lệ nhà trường.
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bằng, chứng chỉ của nhà trường.
Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền
Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên.
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Tuyển sinh và quản lý người học
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật
Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội
Hiến máu nhân đạo
Đứng
Chốt
Giao
Thông
Nội dung luật giáo dục dành cho cán bộ quản lý nhà trường
Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường
Thế nào là hoạt động giáo dục?
Nội dung và hình thức tổ chức HĐGD
Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo
Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo
Nhiệm vụ và quyền của người học
Nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Kính trọng nhà giáo, cán bộ quản lý, công nhân, nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; tuân thủ pháp luật của Nhà nước; thực hiện nội qui, điều lệ của nhà trường.
Nhiệm vụ và quyền của người học
Tham gia lao động và hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe và năng lực;
Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;
Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Điều lệ nhà trường
Nhiệm vụ và quyền của người học
Điều lệ nhà trường
Quyền của người học
Học tập
Vui chơi,
giải trí
Tổ chức và quản lý nhà trường
Điều lệ nhà trường
Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ nhà trường
Tổ chức và quản lý nhà trường
Điều lệ nhà trường
Số điểm trường, số lớp, số lượng trẻ theo quy định của Điều lệ nhà trường
Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành và địa phương phát động.
Thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tổ chức và quản lý nhà trường
Điều lệ nhà trường
Thực hiện quản lý tài chính tài sản theo các qui định của nhà nước
Chú trọng công tác chăm sóc sức khỏe cho người học và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bô, giáo viên, nhân viên
Tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương
Tài chính và tài sản của nhà trường
Điều lệ nhà trường
Tài chính
Tài chính và tài sản của nhà trường
Điều lệ nhà trường
Tài sản
Điều lệ nhà trường
Điều lệ nhà trường
Khu phục vụ học tập
Điều lệ nhà trường
Khối hành chính
Quản trị
Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Điều lệ nhà trường
Điều lệ nhà trường
Ban hành
Điều lệ trường đại học
Thủ tướng Chính phủ
Ban hành điều lệ cho các trường
Điều lệ nhà trường
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trung cấp
Mầm non
Tiểu học
Trung học
Cao đẳng
Hội đồng trường
4.2.5.2. Hội đồng trường (Điều 53)
Hội đồng quản trị
Hội đồng trường
Hội đồng trường
Quyết nghị
Giám sát
Mục tiêu, chiến lược
Quy chế
Chủ trương
Thực hiện nghị quyết
Thực hiên quy chế dân chủ
Nhiệm vụ của hội đồng trường
Hội đồng trường
Thủ tục thành lập hội đồng trường
Cơ cấu tổ chức hội đồng trường
Quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể của hội đồng trường
ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG
nguon VI OLET