1
GV: Hoàng Phương Lan
Bài 2
NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2
Nội dung bài học


I. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II. THẾ GIỚI VẬN ĐỘNG THEO QUY LUẬT
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

2. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
3

* Vai trò của quy luật là vạch ra cách thức sự vận động và phát triển của sự vật.


a) Những nội dung cơ bản
b) Những hình thức của bước nhảy vọt
c) Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
2. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại


4
2. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
và ngược lại

Những nội dung cơ bản

* Khái niệm
Theo quan điểm DVBC, em hiểu thế nào là chất của sự vật ?
5
Khái niệm
- CHẤT: chất của sự vật là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của nó, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác
a. Những nội dung cơ bản
Thảo luận (3 phút)

Trên cơ sở hiểu khái niệm chất của sự vật mà chúng ta vừa nghiên cứu, em hãy quan sát hình ảnh sau và xác định:
- Chất của nước (H2O) ?
- Chất của sinh viên ?
6


H2O
SV
7
+ Là chất lỏng, trong suốt
+ Không màu, không mùi
- Chất của nước + Có khả năng hoà tan
+ Sôi ở nhiệt độ 100oC + Được cấu tạo bởi nguyên tử Hidro và ôxi…
+ Trẻ trung, sôi nổi, nhiệt tình
+ Thông minh, sáng tạ
- Chất của SV: + Có tri thức
+ Được đào tạo hệ Cao đẳng và Đại học
8
+ Chất của SV, HT mang tính khách quan, tương đối ổn định và được biểu hiện thông qua thuộc tính, trong đó có thuộc tính cơ bản và không cơ bản…
a. Những nội dung cơ bản
+ Mặt khác, chất của sự vật còn được xác định bởi cấu trúc và phương thứ liên kết giữa chúng thông qua các mối liên hệ cụ thể. Vì vậy việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mạng tính tương đối…
9
a. Những nội dung cơ bản
- Khái niệm lượng của sự vật không nói lên sự vật đó là gì mà chỉ nói lên con số của những thuộc tính cấu thành nó như về: độ lớn (to-nhỏ); quy mô (lớn-bé); trình độ (cao-thấp); tốc độ (nhanh-chậm); màu sắc (đậm-nhạt hay sáng-tối)…
10
Trên cơ sở nắm được khái niệm lượng, em hãy xác định:
- Lượng của nước ?
- Lượng của Sinh viên?
Lượng của nước: đối với một phân tử nước, lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidrô (2H) và một Ôxi (O)
- Lượng của sinh viên: Số lượng môn học mà SV phải học, thời gian một khoá học, điểm số mà SV đạt được…
a. Những nội dung cơ bản
11
a. Những nội dung cơ bản
+ Lượng là cái khách quan vốn có của SV. Có khi nó là yếu tố quy định bên trong cấu thành sự vật, nhưng trong quan hệ khác lượng dường như chỉ biểu thị bên ngoài SV.

+ Sự vật càng phức tạp thì những thông số về lượng cũng phức tạp
12
Những nội dung cơ bản
* Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

- Lượng đổi dẫn đến chất đổi…

+ Độ: là giới hạn trong đó có sự thống nhất giữa lượng và chất. Hay độ là giới hạn mà ở đó đã có sự biến đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất. Sự vật còn là nó, chưa là cái khác
+ Điểm nút: Là tột đỉnh của giới hạn, tại đó diễn ra sự nhảy vọt
+ Nhảy vọt: là bước ngoặt của sự thay đổi về lượng đưa đến sự thay đổi về chất.

13
Trên cơ sở đã phân tích các khái niệm, nhìn vào sơ đồ sự tồn tại các trạng thái khác nhau của nước, Em hãy xác định đâu là độ, đâu là điểm nút, đâu là bước nhảy vọt?
Những nội dung cơ bản
* Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
14
Những nội dung cơ bản
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
0 20 50 100
Rắn Lỏng Khí
ĐỘ
Bước nhảy
Bước nhảy
Điểm nút
Điểm nút
15
a. Những nội dung cơ bản
* Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

- Chất mới ra đời thay thế chất cũ đòi hỏi phải có một lượng mới tương ứng với nó. Đây chính là chiều ngược lại của quy luật
16



Hãy so sánh hình ảnh Lạng Sơn xưa và nay để giải
thích mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?

Thị xã Lạng Sơn năm 1979
Thành phố Lạng Sơn ngày nay
17
Tóm lại: Quy luật thể hiện quan hệ biện chứng giữa hai mặt lượng và chất trong sự vật. Chất là mặt tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi… quá trình biện chứng giữa chúng tạo nên cách thức vận động phát triển của sự vật, thể hiện sự thống nhất, tính liên tục và tính dứt đoạn trong sự vận động phát triển của sự vật.
18
b. Những hình thức của bước nhảy vọt
- Xét về nhịp điệu:
+ Bước nhảy dần dần
+ Bước nhảy vọt đột biến

- Xét về quy mô, hình thức:
+ Bước nhảy toàn bộ
+ Bước nhảy cục bộ


19

Thảo luận (4 nhóm - thời gian 2’)
Nhìn vào những hình ảnh dưới đây em hãy vận dụng lý luận của quy luật này để giải thích và chỉ ra các hình thức bước nhảy phù hợp với từng hình ảnh ?
b. Những hình thức của bước nhảy vọt
20
Quá trình tiến hoá từ vượn thành người
21
Cảnh mua – bán ngày nay
Sự thay đổi chính sách kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Cảnh mua – bán thờ bao cấp
22
Những thí nghiệm phản ứng trong hoá học
23


Sau cách mạng tháng 8 - Nước ta làm Lễ tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội
Em hãy nhận xét cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945 đã tạo ra bước nhảy gì?

24
c) Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật

- Lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải chống cả hai khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh.
25

Em hãy cho biết, nếu theo khuynh hướng tả khuynh là người có tính cách như thế nào?
hữu khuynh là người có tính cách như thế nào?
26
c) Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Thực hiện bước nhảy trong đời sống cần chú ý đến cả điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, xác định rõ quy mô, nhịp điệu của bước nhảy một cách khoa học, tránh máy móc, giáo điều, khi có thời cơ thì kiên quyết thực hiện bước nhảy để giành thắng lợi quyết định
27
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô cùng các bạn!
nguon VI OLET