Chuyển động của các hành tinh
Đại Học Huế
Trường Đại học Sư Phạm
Chi Đoàn Lí 2A
Nhóm XII





LỰC HẤP DẪN
Nội dung chính của bài:
1.Định luật vạn vật hấp dẫn
a/ Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng.
b/Biểu thức



Trong đó
m1; m2 là khối lượng hai vật
r là khoảng cách giữa hai vật
G là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 )
1.Định luật vạn vật hấp dẫn




►Như vậy
Lực hấp dẫn là lực hút của mọi vật trong vũ trụ.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật.

1.Định luật vạn vật hấp dẫn



▀ Công thức trên áp dụng cho các vật thông thường trong hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất có dạng hình cầu,khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm,lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm hai vật.
r1
r


r2
2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do
a/ Trọng lực
Lực hấp dẫn của Trái Đất lên một vật gọi là trọng lực của vật đó.
b/Biểu thức
(1)
Mặc khác:

(2)
m
2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Từ đó ta suy ra:

Với:
M là khối lượng Trái Đất (M=5,9736.1024kg)
R là bán kính Trái Đất (Rtb=6371km)
Theo tính toán chính xác thì
gtb=9,780327(Nm2/kg2)
Ta lấy gần đúng thì g=9,8 (Nm2/kg2)

2.Biểu thức của gia tốc rơi tự do
Nhận xét:
Càng lên cao thì g càng nhỏ (h càng lớn).Nếu ở gần mặt đất (h<h
m
0
3.Trường hấp dẫn,trường trọng lực
a/ Trường hấp dẫn
Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh. Ta nói xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
Create by group XII
Trương Viết Hùng (caption)
1
Lê Văn Hào (90)
2
Phan Trọng Niệm
3
Dương Đình Phước
4
nguon VI OLET