Tiết 30 - Bài 27:
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Ngô Quyền (898 - 944)
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
a) Nguyên nhân:
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết
Ngô Quyền tiến quân ra Bắc
Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán
Quân Nam Hán xâm lược nước ta
1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
a) Nguyên nhân:
b) Sự chuẩn bị của Ngô Quyền:
- Bắt giết Kiều Công Tiễn
- Chuẩn bị trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng
"Hoằng Tháo là một đứa trẻ, lại đem quân từ xa đến, quân lính mệt mỏi, lại nghe Kiều Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt tất phá được. Song giặc có lợi về thuyền chiến, nếu ta không phòng bị trước thì chuyện được thua chưa thể biết được. Nhưng ta sẽ cho người đem theo cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt đầu nhọn bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước thuỷ triều lên tiến vào bên trong hàng cọc, bây giờ ta sẽ dễ bề chế ngự, không kế gì hay hơn kế ấy cả".

(Đại Việt sử kí toàn thư)
Đóng cọc trên sông Bạch Đằng
Vị trí của bãi cọc
Trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên
Sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:
a) Diễn biến:
b) Kết quả:
Trận đánh kết thúc thắng lợi
c) Ý nghĩa:
- Chấm dứt 1 000 năm Bắc thuộc
- Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta
Lăng Ngô Quyền tại Đường Lâm- Hà Nội
Trò chơi
Đội 2
Hoằng Tháo
Đường Lâm
Năm 938
Khiêu chiến
Thủy triều
Nam Hán
Bạch Đằng
Giả thua
Kiều Công Tiễn
Cọc
Đội 1
Đôi bạn thân
nguon VI OLET