CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - T do - Hạnh phúc

 

Đồng Mỏ ngày 25 tháng 2 năm 2011

 

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học 2010-2011

 

ĐỀ TÀI : RÈN KĨ NĂNG BIỂU DIỄN CHO HỌC SINH CÓ NĂNG KHIẾU MÔN ÂM NHẠC

 

  1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Âm nhạc là một môn ngh thuật được nhiều người yêu thích. Vì âm nhạc tạo cho đời sống tinh thần của con người thêm lạc quan yêu đời. Âm nhạc có mọi lúc mọi nơi trên toàn thế giới.

Cấp tiểu học trong h thống giáo dục quốc dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Là bậc học nn tng có nhiệm v xây dựng toàn diện nền móng cho h thống giáo dục ph thông, đặt cơ s vững chắc cho s phát triển toàn diện con người Việt Nam xã hội ch nghĩa.

Trong tất c các môn học bậc học tiểu học, môn Âm Nhạc là phân môn ngh thuật được giảng dạy ngay t bậc tiểu học nhăm giúp học sinh có năng lực cảm th âm  nhạc. Môn Âm Nhạc bậc tiểu học ngày nay cũng được đánh giá ngang tầm với  các môn khác đ các em được phát triển nhân cách một cách toàn diện.

Trong giảng dạy bất kì một môn học nào, việc hướng dn học sinh học và hiểu bài, thực hiện được yêu cầu của bài  là rất cần thiết được giáo viên quan tâm., vì qua tiết học , nội dung kiến thức được truyền tải đến học sinh một cách c th môn âm nhạc cũng vậy. Với mục tiêu giáo dục cho học sinh cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thông qua nội dung các bài hát, giúp học sinh cảm nhn được s quan trọng của âm nhạc đối với đời sống con người. Tạo cho học sinh một phong cách, tính bản lĩnh, t tin, lạc quan yêu đời. Biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.Có ngh lực vượt qua mi khó khăn trong cuộc sống. Và qua các tiết dạy và hoc môn Âm nhạc, giáo viên phát hiện những em có năng khiếu để bồi dưỡng, động viên, giúp các em nhận ra thế mạnh của bản thân mình mà phát  huy.

Trong bài viết này, tôi xin ghi lại kinh nghiệm Rèn kĩ năng biểu diễn cho học sinh có năng khiếu môn âm nhạc tiểu học .

  1. THỰC TRẠNG

- Môn âm nhạc được rất nhiều người yêu thích. Trong các nhà trường, môn học âm nhạc được học sinh đón nhận một cách hào hứng, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểu học. Vì lứa tuổi này hi t s hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ, thích được th hiện, được bộc l kh năng biểu diễn của bản thân.

- Nhà trường có đủ đồ dùng phục v cho việc giảng dạy

- Học sinh ch yếu trung tâm th trấn nên việc tiếp cận thông tin đại chúng được cập nhật tương đối nhanh

- Môn học Âm Nhạc là môn học đặc thù và ph thuộc vào năng khiếu nên nhiều em còn b hạn chế, nên khi hát còn sai giọng hoặc đọc nhạc chưa đúng cao độ.

- Nhà trường chưa có phòng học cho môn học chuyên biệt nên việc t chức tiết học còn gặp nhiều khó khăn.

-Còn khá nhiều em chưa mạnh dạn, t tin trong khi hát. Còn gò bó khi biểu diễn trước lớp

Trên cơ s lí luận thực tiễn giáo dục trường tiểu học 1 Th trấn Đồng M huyện Chi Lăng - Tỉnh Lạng Sơn đưa ra biện pháp kh thi nhằm giúp học sinh yêu thích  và học tốt môn Âm nhạc, phát hiện và bồi dưỡng những em có năng khiếu để các em phát huy kh năng năng lực của bản thân.

Trên c s nghiên cứu giáo trình, tài liệu giảng dạy và việc đúc kết kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy các lớp được phân công.

Do khuôn kh và yêu cu của đề tài ghi lại kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, tôi tập trung vào nghiên cứu việc Bồi dưỡng năng khiếu môn Âm nhạc tiểu học ở trường tiểu học 1 th trn Đồng m.

  1. NỘI DUNG Đ TÀI
    1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY - HỌC ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC

Âm nhạc là mt nhu cầu trong đời sống tinh thần của tr. Tr em được tham gia ca hát, được t hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Những hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em giúp cho việc phát trin trí tu, óc tưởng tượng sáng tạo và có tác dụng giáo dục đạo đức rất tốt.

Trong trường tiểu học, học môn âm nhạc là một quá trình liên tục rèn luyện học hát tập th, phát triển kh năng nghe nhạc. Thông qua việc học âm nhạc giai đoạn đầu ch yếu là học hát, tình cảm và trí tu của các em được giáo dục, bồi dưỡng phát triển theo năm tháng. Năng lực cảm th âm nhạc của các em được dần dần nâng lên là cơ s để hình thành một trình độ văn hoá âm nhạc theo mục tiêu của môn học. Vì vậy, giáo viên phải nắm bắt được mục tiêu dạy - học để t đó lên kế hoạch bài giảng cho phù hợp với yêu cầu môn học.

  1. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
  1. Phương pháp chủ yếu

-         Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp, dạy đúng nội dung phân phối chương trình.

-         Dạy đúng phân phối chương trình

-         Thường xuyên s dụng đồ dùng đệm hát như : Đàn, Thanh phách, Trống nh, Song loan…

-         Sưu tầm những tranh ảnh có nội dung phù hợp với bài dạy để minh ho

-         Luôn có hình thức lồng ghép giáo dục đạo đức thông qua nội dung bài dạy và học.

  1. Thực hiện

a, Dạy hát

Là một giáo viên Âm nhạc, tôi rất chú trọng s dụng đồ dùng h trợ dạy học nhằm tăng hiệu qu của tiết dạy. Do vậy việc s dụng nhạc c để đệm hát cho học sinh trong gi học hát là rất cn thiết. Với phương pháp này giáo viên có th ch động hơn trong công việc, tiết học s diễn ra một cách nh nhàng, học sinh s cảm thấy hứng thú và tập trung vào nội dung của bài học.

Với kinh nghiệm 11 năm công tác của mình, và với mấy năm thực hiện dạy và học theo phương pháp mới trong chương trình thay SGK của B giáo dục và đào tạo. Tôi đã áp dụng triệt để phương pháp mới trong quá trình giảng dạy.Kết qu áp dụng đạt được rất kh quan, luôn tạo được hứng thú và yêu thích cho học sinh trong gi học.

* Trong phần gii hiệu bài : Để thu hút học sinh vào tiết học ngay t đầu tiết học, trước khi đến lớp , tôi chuẩn b kĩ càng và phải nắm được những nội dung chính như:

- Xác định được nội dung bài dạy

- Nắm được ý nghĩa và tính chất giáo dục trong nội dung bài dạy

- Tìm hiểu và biết sơ lược v thân thế x nghiệp của tác gi bài hát.

- Biết tên và có th hát một vài bài nổi tiếng của tác gi đó để minh ho.

- Tranh ảnh tác gi hoặc tranh ảnh có nội dung phù hợp với nội dung bài hát để                                       học sinh quan sát và liên tưởng.

Với phương pháp này, giáo viên đã giúp học sinh không ch nh ngay được tên bài hát, tên tác gi của bài hát đó mà còn m rộng kiến thực cho học sinh, qua đó s gây được tính tò mò của học sinh và muốn tìm hiểu xem nội dung bài học có hấp dn như những thông tin mà giáo viên đã truyền đạt không.

*Phần học hát :

Để thực hiện tốt phn dạy hát, giáo viên âm nhạc bắt buộc phải có kh năng nghe và hát chuẩn xác v cao độ, trường độ và tiết tấu của bài: Các bước thực hiện như sau:

-   Hát mẫu : Việc giáo viên hát mẫu là rt quan trọng vì khi giáo viên hát mẫu, giáo viên có th kêt hợp với một vài động tác ph ho đơn giản và nhịp nhàng, học sinh s cảm thấy thích thú hơn là khi nghe bài hát qua Rađiô.

- Sau khi nghe, yêu cầu học sinh cảm nhận v giai điệu của bài hát, tính cht của bài (phần này khuyến khích t do cảm nhn)

- Cho học sinh đọc lời ca(đối với học sinh lớp 1-2), chia đoạn chia câu (đối với học sinh lớp 3-4-5)

- Dạy hát từng câu theo li móc xích, giáo viên dùng đàn tấu câu hát đó 2 đến 3 lần để học sinh xác định được độ cao và trường độ cua câu hát sau đó mói bắt nhịp.

Lưu ý: Sửa sai cho học sinh ngay khi phát hiện học sinh hát sai, khen và biểu dương những em hát đúng, động viên và nh nhàng uốn nắn những em thực hiện chưa chính xác.

- T chức ôn luyện hát theo các hình thức gõ đệm , hát đối đáp từng câu theo t nhóm gọi ý học sinh nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát.

-  Khuyến khích những em có kh năng hát tốt trình bày lại bài hát cho c lớp nghe nhm giúp động viên tinh thần ch động và t tin đứng trước các bạn.

- T chức thi đua hát giữa các t nhóm để tạo không khí sôi nổi của lớp học.

* Cách s dụng nhạc c gõ đơn giản trong phần học hát:

Sau khi tập hát xong, giáo viên t chức các hoạt động kết hợp để thay đổi không khí học tập của học sinh. Hoạt động kết hợp thường được s dụng là hát kết hợp gõ đệm với nhạc c gõ đơn giản,vừa để học

b, K chuyện âm nhạc

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm được thẩm mĩ và tầm quan trọng của môn âm nhạc đối với cuộc sống của con người. Người giáo giáo viên cần nắm được các kĩ năng sau:

-         Nghiên cứu kĩ nội dung câu chuyện s k

-   Biết vài nét tiểu s của một s nhạc sĩ nổi tiếng để minh ho nếu câu chuyện liên quan đến một nhân vật nhạc sĩ nào đó.Ví d:  Nếu muốn giới thiệu đến nhạc sĩ được mệnh danh là thần đồng âm nhạc (Nhạc sĩ Môza), giáo viên cn sưu vài nét v thân thế s nghiệp và một vài tác phẩm nổi tiếng, tìm và sưu tầm ảnh của nhạc sĩ  (nếu có th), cho học sinh nghe tác phm của nhạc sĩ qua băng catset.

-  Sưu tầm tranh ảnh, hoặc v tranh minh ho phù hợp theo nội dung câu chuyện để tăng phần hấp dẫn..

- Để tiết học k chuyện âm nhạc đạt kết qu cao thì giáo viên phải k bằng giọng truyền cảm thì mới thu hút được học sinh.

c, Tập đọc nhạc

Bên cạnh việc dạy hát  và phát triển kh năng nghe nhạc, môn âm nhạc khối 4-5 còn cung cấp cho các em một s kiến thức v âm nhạc thông qua phân môn Tập đọc nhạc. Dạy Tập đọc nhạc s rất vất v nếu không có s tr giúp của đàn phím. Trước hết giáo viên chọn tiếng Piano để dạy Tập đọc nhạc.Hướng dẫn học sinh luyện đọc cao đ với tất c tên nốt có trong bài Tập đọc nhạc theo th t t thấp đến cao rồi ngược lại. Nâng cao hơn, giáo viên ch nốt nào học sinh đọc cao đ của nốt đó. Trong lúc hướng dẫn học sinh luyện đọc, giáo viên chú ý nghe và sửa sai nếu có những em đọc sai cao độ để hướng dẫn kịp thời. Nếu không s dụng đàn, giáo viên s phải dùng giọng hát của mình để xướng âm còn tay ch theo nốt nhạc cho học sinh đọc. Như vậy học sinh s b áp đặt và tiếp thu bài một cách th động vì nếu giáo viên đọc cao độ sai thì học sinh cũng đọc sai bởi các em đọc bắt chước theo giọng cô giáo.

- Sau khi luyện đọc cao độ và tiết tấu, hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc là lúc cây đàn phím giúp ích cho giáo viên và học sinh một cách đắc lực. Giáo viên đàn từng chuỗi âm thanh ngắn, hướng dẫn học sinh lắng nghe, nhẩm theo; khi giáo viên bắt nhịp thì cùng hoà giọng vào với đàn.Với cách làm như vậy, giáo viên không phải đọc mẫu t học sinh lng nghe âm thanh và t đọc bài theo những gì các em cảm nhận được. Các em s rất thích thú vì t mình t khám phá giai điệu của bài đọc nhạc, và t ghép được lời ca. Và s thích thú hơn khi các em được nghe trọn vẹn bài hát có đoạn trích là bài tập đọc nhạc mà các em vừa học. Lúc này giáo viên cn đến s h tr của thiết b khác: đó là máy nghe và băng đĩa mẫu . Để thực hiện được phần này giáo viên cần:

-         Chuẩn xác v cao độ, không được chênh phô, tiết tấu phải chính xác.

- Kết hợp với âm thanh trên đàn để kiểm tra chính xác cao độ của học sinh khi đọc bài.

- Kết hợp trò chơi như đọc tiết tấu theo âm thanh của các nhạc c, thi đua đọc nhạc theo t để tạo không khí sôi nổi trong lớp học.

- Sưu tầm thêm các bài tập đọc nhạc ngắn để khuyến khích các em có năng khiếu được phát triển kh năng của bản thân.

d, Công tác bồi dưỡng

Trong quá trình thực hiện công tác giảng dạy, giáo viên cần phát hiện được  những cá nhân có năng khiếu để kịp thời bồi dưỡng để giúp các em phát huy theo kh năng. Qua hình thức kiểm tra thường xuyên để đánh giá kh năng của từng em, tôi rút ra được một s kinh nghiệm như sau:

- Luôn luôn động viên những em có năng khiếu, có kh năng biểu diễn, khuyến khích các em tham gia các chương trình văn ngh của trường, của lớp.

- Trong các tiết học, nên khuyến khích các em t sáng tạo động tác ph hoạ cho các bài hát trong chương trình học qua gợi ý của giáo viên.

- Chú trọng hướng dẫn các em tác phong và dáng đứng khi hát như, mắt nhìn thẳng và m rộng tầm nhìn, tư thế thoải mái, nét mặt tươi tn rạng ngời.

- Hướng dẫn các em cách nh ch khi hát sao cho tròn vành, rõ ch.

- Dạy thêm các bài hát ngoài chương trình mang nhiều phong cách để các em phát huy năng khiếu của mình.

- T chức cho học sinh thực hiện hát theo nhóm, qua đó giúp học sinh m rộng sâu thêm kiến thức âm nhạc và ngh thuật diễn t nội tâm khi trình bày bài hát. Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động, bồi dưỡng phương pháp t học t nghiên cứu.

  1. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG HOẶC KHẢ NĂNG DỰ BÁO ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trong những năm học vừa qua, tôi đã áp dụng triệt để phương pháp mới trong giảng dạy môn âm nhạc, tôi nhận thấy rằng, việc tạo cho học sinh một không khí vui tươi trong tiết học âm nhạc là điều vô cùng quan trọng. Gi học âm nhạc phải là gihọc ngh thuật hấp dẫn vi phương châm Học vui- Vui học. Để học sinh đến với tiết học một cách nh nhàng và thoi mái, giáo viên phải luôn năng động và sáng tạo trong hình thức t chức tiết học. Với kinh nghiệm trong nhiều năm giảng dạy của mình, tôi nhận thấy : Trước đây học sinh ngại hát, ngi th hiện, thậm chí có em không chịu hát thì nay các em đón nhận môn âm nhạc một cách thích thú. Vì môn học này đem đến cho các em s thoải mái v tinh thần, và có hưng phấn để nh nhàng tiếp nhận thông tin của những môn học khác.

Với kh năng của bản thân và vốn kiến thức mà tôi có được, tôi đã cùng với học sinh của mình thực hiện môn học một cách có hiệu qu. Trong giảng dạy,tôi chú trọng uốn nn các em kĩ năng hát và đọc nhạc sao cho chuẩn xác. Bên cạnh đó tôi chn ra những em có năng khiếu ca hát và kh năng biểu diễn để tập luyện những tiết mục đặc sắc để tham gia văn ngh trong trường và các chương trình giao lưu, Hội thi do ngành t chức. Tất c đều đạt kết qu cao, chất lượng tt.C th t năm học 2001-2002 đến nay, kết qu học tập môn âm nhạc của các em học sinh trường tiểu học 1 th trấn Đồng M chúng tôi có rất nhiều thay đổi.

Kết qu là 100% các em đạt hoàn thành tr lên. Trong đó những em hoàn thành tốt ngày một tăng. Kết qu so sánh trong 2 năm học gần đây :

 

Nm học 2009-2010

Nm học 2010-2011

Xếp loại

T l %

Xếp loại

T l %

Hoàn thành tốt(A+)

22%

Hoàn thành tốt(A+)

44,3%

Hoàn thành (A)

78%

  Hoàn thành (A)

55,7%

Chưa hoàn thành (B)

0

Chưa hoàn thành (B)

0

 

Ngoài kết qu trong giảng dạy mà tôi đã đạt được, tôi cảm thấy rất vui và t hào vì qua giảng dạy tôi đã phát hiện và bồi dưỡng rèn luyện được những em có năng khiếu để không ch biểu diễn tốt các chương trình văn ngh trong nhà trường mà còn tham gia trong các cuộc giao lưu và các Hội thi đều đạt kết qu tốt. C th là:

-         Giải Nhất toàn đoàn Hội thi Tiếng hát tuổi thơ cấp Cụm năm 2007

-         Giải Nhì toàn đoàn Hội thi Tiếng hát tuổi thơ cấp Huyện năm 2007

-         Giải Nhất tiết mục Hội thi Giai điệu tuổi hồng cấp Huyện năm 2009

-         Giải Nhì toàn đoàn Hội thi Giai điệu tuổi hồng cấp Huyện năm 2009

Ngoài ra con có các học sinh tham gia trong đội tuyển tham gia trong các Hội thi Tiếng hát Tiểu học cấp Tỉnh, Hi thi Giai điệu tuổi hồng cấp Tỉnh đều đạt kết qu tốt.

Bản thân tôi cũng được Phòng giáo dục và đào tạo Huyện Chi Lăng phân công nhiệm v bồi dưỡng và rèn luyện đội tuyển tham gia các Hội thi Tiếng hát tuổi thơ cấp Tỉnh, Hội thi Giai điệu tuổi hồng cấp Tỉnh….

Với những gì mà tôi đã th trải nghiệm qua công tác giảng dạy và bồi dưỡng năng khiếu cho các em, tôi nhận thấy rằng là: Người giáo viên giảng dạy môn âm nhạc là người giúp các em có tâm hồn, có được cảm nhận được âm thanh, hơi th  của cuộc sống thông qua các tác phẩm âm nhạc. Cuộc sống s khô cứng và t nhạt nếu thiếu âm nhạc. Âm nhạc là món ăn tinh thần không th thiếu được trong cuộc sống co người. Giáo dục âm nhạc cũng như các nội dung khác, ngày càng được hoàn thiện và từng bước đổi mới. Trong quá trình thực hiện muốn có kết qu tốt cũng cần đến s góp ý giúp đỡ của đồng nghiệp, và cần có s phối hợp nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh.

Qua thời gian công tác, tôi rút ra được bài học cho bản thân là : Là một giáo viên dạy môn Âm nhạc, tôi luôn t trau dồi kiến thức chuyên môn cho mình, không ngừng học hỏi đồng nghiệp và biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, luôn t ch động bồi dưỡng và giúp đỡ các em phát hiện và phát triển theo kh năng ca bn thân.

Trong bài viết này, tôi đã nêu lên sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã đúc rút được trong quá trình giảng dạy.Với kh năng và năng lực của bản thân, tôi luôn c gắng hết mình với một mong muốn đóng góp cho nên giáo dục của Huyện Chi Lăng nói riêng và c nước nói chung.Tôi xin bày t s cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường , các đồng nghệp đã không ngừng tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công việc giảng dạy . Tôi rất mong nhận được s góp ý của các đồng chí ch đạo chuyên môn nhà trường và Phòng giáo dục, các bạn đồng nghiệp để tôi có thêm kinh nghiệm phục v tốt hơn nữa cho công tác giảng dạy và đặc biệt là công tác bồi dưỡng kĩ năng biểu diễn học sinh có năng khiếu.

Người viết

 

 

 

    Ngô Th Diễm

 

1

 

nguon VI OLET