Kính Chào Quí Thầy Cô và Tập Thể Lớp 12A2
TỔ: HÓA – SINH – TD&QP
trò chơi ô chữ
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Quặng Manhetit: Fe3O4

Quặng Xidetit: FeCO3
Quặng Pirit: FeS2
Huyết cầu tố (hemoglobin)
Giá sắt
Cửa sắt
Két sắt
Các công trình xây dựng từ sắt
Cột sắt Delhi (Ấn Độ)
là một cây cột sắt được đúc vào thế kỷ thứ 5, cao 7m21, đã chống chịu được rỉ sét trong h¬n1500 năm, dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Tháp Eiffel được xây bằng thép (1889), cao trên 324m, nặng hơn 9700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125m và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.
Chương
7
SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT
Bài
31
II- TÍNH CH?T V?T LÍ:
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
SẮT
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
Cấu hình (e) nguyên tử:

Viết gọn: [Ar]3d64s2
Vị trí: Ô số 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Sắt là kim loại có màu trắng xám, dẻo.
Nhiệt độ nóng chảy là 1540oC
Khối lượng riêng là 7,9g/cm3 (là kim loại nặng).
Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (yếu hơn Ag,Cu,Al). Sắt có tính nhiễm từ.
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1- Tác dụng với phi kim: (S, O2, Cl2..)
1- Tác dụng với phi kim:
Fe
[Ar]3d64s2
nhường 2e
nhường 3e
Fe2+
[Ar]3d6
Fe3+
[Ar]3d5
0 0 +8/3 -2 +2 +3
0 0 +2 -2
0 0 +3
Chú ý: Ở tocao, Fe bị oxi hóa thành ion dương Fe3+ khi gặp phi kim có tính oxi hóa mạnh
 Sắt có tính khử trung bình
Ví dụ:
BÀI TẬP 01
Đốt cháy dây Fe rồi cho vào bình đựng khí Clo, quan sát ta thấy:
A. Dây sắt cháy mạnh, xuất hiện khói trăng.
B. Dây sắt không cháy , có khí màu vàng.
C. Dây sắt cháy mạnh, xuất hiện khói nâu.
D. Dây sắt cháy mạnh, xuất hiện khói đỏ nâu.
BÀI TẬP 02
Cho các chất : (1) H2SO4 loãng, (2) HNO3 đặc nguội, (3) dd HNO3 loãng, (4)HCl loãng, (5) H2SO4 đặc nguội. Số chất tác dụng với sắt là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (3), (5).
D. (1), (3), (4), 5).
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1- Tác dụng với phi kim:
2- Tác dụng với axit:
2- Tác dụng với axit:
a. Với HCl, H2SO4loãng:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 
b. Với HNO3 , H2SO4 đđ:
Fe + HNO3 (l) 
4 2
Fe(NO3)3 + NO + H2O
 Chú ý: Fe thụ động trong HNO3 , H2SO4 đậm đặc nguội.
Ứng dụng: Bình bằng sắt vận chuyển HNO3 ,H2SO4 đặc nguội
0 +5 +3 +2
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
I- CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ:
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1- Tác dụng với phi kim:
2- Tác dụng với axit:
3- Tác dụng với dung dịch muối:
3- Tác dụng với dung dịch muối:

RUNG CHUÔNG VÀNG

RUNG CHUÔNG VÀNG
10
Nhĩm Au
20
30
40
50
60
10
20
40
50
60
70
Nhĩm Ag
1
2
3
4
5
6
Câu 1

Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Start
RUNG CHUÔNG VÀNG
Quặng hematit nâu có công thức là

A. Fe2O3.nH2O .

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. FeS2
Câu 2

Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Start
Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? .

[Ar] 3d6.

[Ar] 3d3.

[Ar] 3d4.

D. [Ar] 3d5
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 3

Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Start
Out
Có thể dùng đồ vật bằng sắt để chứa đựng dung dịch nào sau đây?
RUNG CHUÔNG VÀNG
A. HCl.
B. H2SO4 loãng
C. HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
D. HNO3 loãng
Câu 4

Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Start
Out
Trong các phản ứng hoá học cho dưới đây, phản ứng nào
không đúng?
RUNG CHUÔNG VÀNG
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
C. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
B. Fe + Cl2  FeCl2
D. Fe + H2O  FeO + H2.
Câu 5

(Gõ phím ENTER để xem đáp án)
Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Start
Out
Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và
khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại?
RUNG CHUÔNG VÀNG
A. Zn.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 6

Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Start
Out
Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
RUNG CHUÔNG VÀNG
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. CuSO4 và HCl.
C. ZnCl2 và FeCl3.
D. HCl và AlCl3.
CHÚC MỪNG ĐỘI Au
ĐÃ RUNG ĐƯỢC
CHUÔNG VÀNG
CHÚC MỪNG ĐỘI Ag
ĐÃ RUNG ĐƯỢC
CHUÔNG VÀNG
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH!!!
nguon VI OLET