1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày quan niệm Lamac và Đácuyn về sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật?
Trả lời:
- Quan niệm của Lamac: Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời.
- Quan niệm của Đácuyn: Biến dị và di truyền là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
Bọ lá
Bọ que
Tắc kè hoa
Cây rau mác
Trong nước
Trên cạn
Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Để tồn tại sinh vật phải có những đặc điểm phù hợp với một môi trường nhất định. Đó là các đặc điểm thích nghi
TIẾT 41: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
Cấu trúc bài học
I. Giải thích sự hình thành đăc điểm thích nghi
II. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền
III. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi

TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.

TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
I.Giải thích sự hình thành đăc điểm thích nghi
1.Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp:
a.Hiện tượng:
- Ở vùng CN có hơn 70 loài bướm chuyển từ màu trắng sang màu đen
b.Nghiên cứu: Bướm sâu đo bạch dương(Biston betularia)
+ Đặc điểm: Màu trắng đốm đen,hoạt đông về đêm, đậu trên thân cây bạch dương trắng...
Đâu là đặc điểm thích nghi?
Màu trắng là đặc điểm thích nghi

* Ở vùng CN:
% Bướm đen
t
85%
98%
1848
1900
Giữa XX
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
NX về số lượng bướm đen theo thời gian?
+ Quan niệm của Lamac: chưa giải thích được.
+ Quan niệm của Đácuyn:
+ Quan niệm hiện đại:
- Dạng đen xuất hiện do 1 ĐB trội đa hiệu.
- Nhân tố tác động:
Từ 1 cá thể bướm den(do ĐB) 98% bướm đen(do giao phối và áp lực của CLTN)
Kết quả CLTN

* Ở vùng nông thôn:
Vẫn có bướm đen(do ĐB)nhưng tỷ lệ ít hơn dạng trắng(do giao phối và áp lực của CLTN)
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.

I.Giải thích sự hình thành đăc điểm thích nghi
1.Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp:
a.Hiện tượng:
DDT dần mất hiệu lực diệt giống rận truyền bệnh sốt vàng từ Italia -> Tây Ban Nha-> Triều tiên -> toàn cầu
- DDT mất hiệu lực diệt ruồi,muỗi sau một vài năm SD
*Xử lí DDT trên ruồi dấm.
2.Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
b.Thí nghiệm :
+ Hiện tượng: Tỷ lệ sống sót tăng từ 0%-100%
NX về sự giảm hiệu lực của DDT?
Có phải khi tiếp xúc với DDT các loài này đã tiếp thu được đặc tính chống DDT và tăngcường dần đặc tính này qua các thế hệ ?

I.Giải thích sự hình thành đăc điểm thích nghi
1.Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp:
a.Hiện tượng
b.Thí nghiệm
2.Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
-Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn:a,b,c,d tác động bổ sung
- Khả năng kháng DDT liên quan với những ĐB hoặc tổ hợp ĐB đã phát sinh từ trước
- Do QT có vốn gen đa hình nên khi thay đổi hoàn cảnh sống không bị chết hàng loạt
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
+ Giải thích:
*Khi ngừng xử lý DDT:
Liên hệ trong việc phun thuốc trừ sâu và
sử dụng thuốc kháng sinh?
AABBCCDD
ĐB a
AaBBCCDD
Giao phối
aaBBCCDD
DDT
CLTN
Giữ lại
aaBBCCDD
ĐB b
aaBbCCDD
Giao phối
aabbCCDD
Giữ lại
aabbccdd
Giao phối
Sức đề kháng DDT cao nhất
aabbCCDD
ĐB c
aabbCcDD
aabbccDD
ĐB d
aabbccDd
aabbccDD
Giao phối
Giữ lại
Giữ lại
1
2
3
4
<
<
<
aabbccdd
CLTN
Aabbccdd
Giữ lại
AABBCCDD
KG thích nghi
AAbbccdd
Giữ lại
Giữ lại
ĐB
GP

KG không thích nghi

I.Giải thích sự hình thành đăc điểm thích nghi
1.Sự hoá đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp:
2.Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
3.Quan niệm hiện đại về sự hình thành đặc điểm thích nghi
+ Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể SV là kết quả một quá trình lịch sử,chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: ĐB,giao phối và CLTN.
- Vai trò của ĐB:
Cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc
- Vai trò của giao phối:
Phát tán ĐB có lợi,tạo tổ hợp gen thích nghi
- Vai trò của CLTN
: Tăng tần số của ĐB có lợi hay tổ hợp gen thích nghi
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
+Vai trò của mỗi nhân tố:

II.Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền
1.Hiện tượng:
+ Ở bọ ngựa tồn tại đồng thời các màu lục, nâu, vàng và được duy trì ổn định qua các thế hệ.
+ Ở người: tỉ lệ các nhóm máu A, B, O, AB là đặc trưng và ổn định cho từng quần thể
Là hiện tượng trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định, không dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để có thể thay thế hoàn toàn dạng khác.
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
2.Khái niệm:
Màu sắc bọ ngựa Mantis religiosa
3.Giải thích: Là sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp.
4. Ý nghĩa: Đảm bảo cho QT hay loài thích ứng với những điều kiện khác nhau của MT sống.

1.Hiện tượng:
III.Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
Ra khỏi nước cá sẽ chết, ra khỏi hang tối chuột chũi dễ bị say nắng....
2.Nhận xét:
-
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
- Khi hoàn cảnh thay đổi, 1 đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm khác thích nghi hơn.
- Trong hoàn cảnh sống ổn định, đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.

+ Tóm tắt phần đóng khung SGK
I.Giải thích sự hình thành đăc điểm thích nghi
II.Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền
III.Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
4.Củng cố
TIẾT 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.
+ Bài tập trắc nghiệm: Trong môi trường có DDT kiểu gen nào sau đây ở ruồi phát triển mạnh nhất?
A
B
C
D
AaBbCcDd
AABBccdd
AABbCcdd
AaBBCcdd
5.Bài tập về nhà
1. BÀI VỪA HỌC. Trả lời câu 1-5 SGK trang 161.
2. Đọc mục “Em có biết – trang161”
nguon VI OLET