Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
MÔN SINH HỌC 6
Kiểm tra bài cũ
2
Nêu tên các loại môi trường và cho ví dụ về sinh vật sống trong môi trường đó?
?Mỗi loài sinh vật có mấy cách gọi tên? Đó là những cách nào? Cho ví dụ?
+Các loại môi trường, ví dụ
-MT cạn: Con gà, con mèo….
-MT nước: Con cá trắm, cá rô đồng ….
-MT dưới đất: Con giun đất, con dế mèn….
-MT sinh vật: Con giun ký sinh ở người và động vật, con bét bò…
+Mỗi sinh vật có hai cách gọi tên: Tên địa phương và tên khoa học.
Ví dụ: Tên khoa học: Con gà
Tên địa phương: Con kha
BÀI 15: KHÓA LƯỠNG PHÂN
4
Em hãy giúp hai bạn phân chia các loại đồ vật
thành từng nhóm theo màu sắc và hình dạng.
NỘI DUNG BÀI HỌC
5
Sử dụng khóa lưỡng phân trong phân loại sinh vật
Thực hành xây dựng
khóa lưỡng phân
SỬ DỤNG KHÓA LƯỠNG PHÂN
TRONG PHÂN LOẠI SINH VẬT
1
Quan sát Bảng 15.1, Hình 15.2
7
8
Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại động vật trong khóa lưỡng phân trên?
Môi trường sống (trên cạn/dưới nước)
Kích thước, hình dáng tai (nhỏ/lớn)
Đặc điểm tiếng kêu (có thể sủa/không thể sủa)
9
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Hãy hoàn thành khóa lưỡng phân (Bảng 15.2) đễ xác định tên mỗi loại cây, dựa vào đặc điểm lá cây trong Hình 15.3.
Bảng khóa lưỡng phân xác định tên các loại cây
10
Lá bèo, lá cây ô rô
Lá cây sắn, lá cây hoa hồng
Lá bèo, lá cây sắn
Lá cây ô rô, lá cây hoa hồng
Lá cây sắn
Lá cây hoa hồng
11
-Qua kiến thức mà chúng ta vừa tìm hiểu em có thế cho biết khoá lưỡng phân là gì?
-Nêu các dạng khoá lưỡng phân?
Là phương pháp được dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm dựa trên sự giống hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm của sinh vật.
Dạng sơ đồ phân nhánh.
Dạng viết
Các bước để xây dựng một khóa lưỡng phân
12
Bước 1: Liệt kê các đặc điểm có thể quan sát được
Bước 2: Sắp xếp các đặc điểm theo thứ tự, bắt đầu với các đặc điểm chung nhất. Sau đó, chuyển sang đặc điểm cụ thể hơn
Bước 3: Sử dụng câu hỏi để chia mẫu vật thành hai nhóm bắt và đầu từ đặc điểm chung nhất.
Bước 4: Dựa vào đặc điểm tương phản tiếp theo, chia nhỏ mẫu vật. Tiếp tục chia nhỏ các mẫu còn lại bằng cách đặt câu hỏi cho đến khi xác định và đặt tên cho tất cả chúng.
Bước 5: Vẽ sơ đồ khoá lưỡng phân bằng cách viết hoặc vẽ sơ đồ.
Bước 6: Khi đã hoàn thành khoá lưỡng phân, kiểm tra lại để chắc chắn khoá lưỡng phân vừa tạo hoạt động một cách chính xác.
Lưu ý
13
Sử dụng các đặc điểm hình thái nhiều nhất có thể.
Sử dụng các đặc điểm chung nhất ở bước đầu và sử dụng các đặc điểm ít điểm chung hoặc ít rõ ràng hơn để chia chúng thành các nhóm nhỏ hơn.
Khi viết, hãy sử dụng các từ tương phản.
- CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
BÀI HỌC KẾT THÚC
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
MÔN SINH HỌC 6
1-Khoá lưỡng phân là gì?
2-Các dạng khoá lưỡng phân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1-Khoá lưỡng phân là phương pháp được dùng để phân chia các sinh vật thành từng nhóm dựa trên sự giống hoặc khác nhau ở mỗi đặc điểm của sinh vật.
2-Các dạng khoá lưỡng phân:
-Dạng sơ đồ phân nhánh.
-Dạng viết
TRẢ LỜI
II. THỰC HÀNH XÂY DỰNG
KHÓA LƯỠNG PHÂN
17
Xây dựng cây phân loại và khóa lưỡng phân một số cây có trong vườn (hoặc công viên).
Các bước tiến hành
18
Bước 1: Chuẩn bị kính lúp, giấy bút cầm tay.
Bước 2: Tiến hành
Lập danh sách các cây có trong vườn.
Phân chia các cây có đặc điểm giống nhau vào từng nhóm.
Bước 3: Trình bày khóa lưỡng phân trước lớp.
19
Luyện tập –
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
20
Ý nghĩa của việc dùng khóa lưỡng phân:
B
C
D
Các sinh vật được chia thành từng nhóm
Xác định được
tên các sinh vật
Xác định được môi trường sống của sinh vật
Tìm ra điểm tương đồng giữa các sinh vạt
A
21
Khi tiến hành khóa lưỡng phân, để phân loại
một nhóm sinh vật cần tuân theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu, tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập nhau
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu, tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu, tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu, tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau
Luyện tập mở rộng
22
Em hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật sau đây.
23
Động vật
Có chân
Không có chân
Có cánh
Không có cánh
Có lông
Không có lông
Có mỏ
Không có mỏ
Bọ ngựa
Cá mập
Khỉ
Rùa
Chim
Hướng dẫn về nhà
24
Trả lời các câu hỏi
trong Sách bài tập
Đọc trước Bài 16 –
Virus và vi khuẩn
- CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
BÀI HỌC KẾT THÚC
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET