TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG XUÂN ___ TRƯỜNG THCS HỒNG VAN TH? - XU�N QUANG 2
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG NH: 13-14
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG-3/2
?
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Thế nào là nhân tố sinh thái? Có mấy loại nhân tố sinh thái ?Lấy VD minh hoạ ?
Đáp án
-Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.
-Nhân tố sinh thái được chia thành 2 loại :
+ Nhân tố vô sinh ( Nhân tố không sống)
VD: Nước, ánh sáng, nhiệt độ…
+ Nhân tố hữu sinh (Nhân tố sống)
VD:Con người, thực vật, động vật….
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
?
MỘT SỐ KÍ HIỆU CẦN LƯU Ý :
Câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời .
Phần kiến thức học sinh cần ghi vào vở .
?
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG BÀI GỒM 2 PHẦN CHÍNH LÀ :
I. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
II. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT.
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Hãy quan sát các hình sau đây - thảo luận nhóm và so sánh theo mẫu bảng 42.1- SGK (trong 5 phút ).
?
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Cây mọc nơi quang đãng
Cây mọc trong rừng , trong bóng râm.
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
2 cây mọc nơi quang đãng
2 cây mọc trong rừng , trong bóng râm.
5
4
3
2
1
0
-Phiến lá nhỏ , màu xanh nhạt.
-Thân cây thấp ,số cành nhiều
-Phiến lá lớn ,màu xanh thẫm.
- Thân cao hoặc cao trung bình, số cành ít.
- Cường độ quang hợp cao
Cường độ quang hợp yếu
-Thoát hơi nước kém
-Tăng cao khi ánh sáng mạnh
- Cường độ hô hấp cao
- Cường độ hô hấp yếu
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Vậy ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống thực vật như thế nào ?
Ánh sáng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (thân,lá ) và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, Hô hấp và thoát hơi nước …
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
?
?
Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái (thân, lá ) và hoạt động sinh lí của thực vật (như Quang hợp, Hô hấp và thoát hơi nước ...)
Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lá lốt?.
Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.

TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
?
Quan sát hình sau đây:
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, Hô hấp và hút nước của cây.
Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa?
Lá xếp nghiêng để tránh tia nắng chiếu thẳng góc .
?
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.
Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này có ý nghĩa gì ?
Giúp thực vật thích nghi với môi trường sống.
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
?
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
?
Dựa theo sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường có thể chia thực vật thành mấy nhóm ? Lấy ví dụ ?
+ Nhóm cây ưa sáng: Bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

+ Nhóm cây ưa bóng: Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, dưới tán cây khác, cây trồng làm cảnh đặt trong nhà ,…
- Dựa theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường ,
người ta chia thực vật thành 2 nhóm:

TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật như: Quang hợp, Hô hấp và hút nước của cây.
Xem ví dụ minh hoạ sau đây:
Những cây ưa sáng
Cây thông
Cây keo
Cây nhãn
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
TIẾT 44: BÀI 42:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Cây cà phê
Cây lá lốt
Những cây ưa bóng
Cây phong lan
Trong nông nghiệp, người nông dân đã ứng dụng sự khác nhau này vào trồng trọt như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất.
VD. Trồng xen kẽ đậu với ngô.
?
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Tr?ng xen k? d?u v� ngụ
Cây thích năm thuỳ
Cây trung tính, Cây non chịu bóng .
Khi lớn lên cần nhiều ánh sáng
Em có biết ?
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
Mời một em đọc thí nghiệm SGK .
A. Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.
B. Kiến sẽ bò theo hướng khác nhau.
Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng dưới đây ?
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
?
C. Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu
Đàn chim này về tổ vào thời gian nào trong ngày (Trước hay sau khi mặt trời lặn) ?
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
?
Đàn chim về tổ vào thời điểm trước lúc mặt trời lặn.
Điều đó chứng tỏ ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống động vật?
Giúp động vật có thể
nhận biết hướng di chuyển trong không gian.
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
?
Thông tin thêm
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường .
Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng gì của động vật ?
?
Ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng , sinh sản của động vật .
Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
Vào chiều tối và sáng sớm: Thằn lằn phơi nắng, bề mặt cơ thể hấp thụ nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời
Vào buổi trưa và đầu giờ chiều: thằn lằn nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng vào cơ thể
Ánh sáng còn giúp động vật điều hòa thân nhiệt.
Quan sát hình sau:
?
Cho biết ánh sáng còn Giúp gì cho động vật ?
Tóm lại ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật như thế nào ?
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
?
-Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật như:Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản. Giúp động vật điều hoà thân nhiệt.

Vậy nếu dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng có thể chia động vật thành mấy nhóm ? Lấy ví dụ ?
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
?
+ Nhóm động vật ưa sáng: Gồm
những động vật hoạt động ban ngày
+ Nhóm động vật ưa tối : Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất, đáy biển,…

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta chia động vật thành 2 nhóm:
Mời các em xem những ví dụ sau đây :
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Nhóm động vật ưa sáng: Gồm
những động vật hoạt động ban ngày
+ Nhóm động vật ưa tối : Gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất, đáy biển,…

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau người ta chia động vật thành 2 nhóm:
Những động vật ưa sáng
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
CỪU
TRÂU

Những động vật ưa sáng
( kiếm ăn vào sáng sớm )
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
Chim khướu
Gà cỏ
Chim bìm bịp
Những động vật kiếm ăn vào ban đêm
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
CÚ MÈO
DƠI
Những động vật ưa tối (kiếm ăn vào ban đêm)
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
Chim vạc
Chim diệc
Sếu đầu đỏ
Sóc
Những động vật kiếm ăn vào ban đêm
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
DƠI
Những động vật ưa tối (kiếm ăn vào ban đêm)
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
Sóc
Liên hệ thực tế - giáo dục
Bảo quản quả cây trồng vào mùa vụ .
Những động vật ưa tối
( sống trong hang, trong đất, dưới biển sâu)
TIẾT 44: BÀI 42:
I.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.A�nh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
DẾ MÈN
Giun đất
Nhím
Ốc anh vũ (sống dưới biển sâu)
CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất
trong các câu sau:
1. Nhóm thực vật gồm toàn cây ưa sáng là :
Cây lúa, cây dừa, cây mít, bạch đàn .
Cây lúa, cây ngô, cây mít , cây cà phê .
Cây keo, cây xà cừ, cây lá lốt , cây bạch đàn .
Cây bạch đàn, cây mía , cây lúa, cây gừng .
2. Nhóm động vật gồm toàn những loài ưa tối là:
A. Con trâu, con cú mèo, con dơi,con chồn.
B. Con cú mèo, ốc anh vũ, con gà, con giun .
C. Con tê giác, bìm bịp, con mèo, con bò.
D. Con cú mèo, con dơi, dế mèn , nhím.
A
D
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1.Bài vừa học:
2.Bài sắp học:
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào .
Kẻ trước bảng 43.1 và 43.2
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 125 .
Đọc lại mục em có biết .
nguon VI OLET