LỚP DẠY: 12A1.1
GIÁO VIÊN: TRỊNH VINH CƯỜNG
TRƯỜNG: THPT LỘC HIỆP
TRƯỜNG THPT
LỘC HIỆP

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
2

Hãy nêu thành phần cấu trúc của Hệ sinh thái?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy nêu thành phần cấu trúc của Hệ sinh thái?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mặt trời
Sinh vật sản xuất
-Thực vật
-Vi sinh vật có màu
Sinh vật tiêu thụ
Động vật ăn thực vật
Động vật
ăn động vật
Sinh vật phân giải
Chất dinh dưỡng
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Năng lượng nhiệt giải phóng ở mỗi giai đoạn
-Nấm
-Vi khuẩn
Hệ
sinh thái
Quần xã sinh vật
Sinh cảnh
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
NỘI DUNG
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Chuỗi thức ăn
Lưới thức ăn
Bậc dinh dưỡng
II. THÁP HỆ SINH THÁI
Tháp số lượng
Tháp sinh khối
Tháp năng lượng
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau đây:
Các em hãy quan sát
các hình ảnh sau đây:
Các sinh vật này có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa
các sinh vật này chúng ta gọi
là chuỗi thức ăn
Vậy chuỗi thức ăn là gì?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Chuỗi thức ăn
- Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Mỗi loài là một mắt xích của chuỗi, vừa là SV tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là SV bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
Ví dụ
a. Ngô  Sâu  Ếch  Rắn  Diều hâu
b. Tảo lục đơn bào  Tôm  Cá rô  Chim bói cá
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Chuỗi thức ăn
Có 2 loại chuỗi thức ăn
Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sv tự dưỡng
Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sv phân giải chất hữu cơ
Ngô  Sâu  Ếch  Rắn  Diều hâu
Giun (ăn mùn )  Tôm  Người
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Chuỗi thức ăn.
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
Nếu trong đất còn tồn đọng thuốc DDT và chất này có chứa trong các sản phẩm của thực vật thì loài động vật nào sau đây sẽ bị nhiễm nặng nhất?
Sâu
Chim sâu
Đại bàng
Ngô
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Chuỗi thức ăn
Hãy thiết lập các chuỗi thức ăn từ các sinh vật sau:
Sóc
Trăn
Chim gõ kiến
Diều hâu
Hạt dẻ
Xén tóc
Nón thông
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Chuỗi thức ăn
Sóc
Trăn
Diều hâu
Hạt dẻ
Xén tóc
Nón thông
ĐÁP ÁN
Nón thông Xén tóc Chim gõ kiếntrăn
Nón thông Xén tóc Chim gõ kiến diều hâu
Hạt dẻ sóc  Trăn
Hạt dẻ sóc  diều hâu
Chim gõ kiến
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Chuỗi thức ăn
ĐÁP ÁN
14
Mỗi loài sinh vật có thể là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn.
Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung thì được gọi là lưới thức ăn
I. TRAO ĐỔI CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
2. Lưới thức ăn
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
I. TRAO ĐỔI CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
2. Lưới thức ăn
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
QX 1
QX 2
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
QX SV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
3. Bậc dinh dưỡng
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
a. Khái niệm
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
3. Bậc dinh dưỡng
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
b. Các bậc dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất): là các sinh vật tự dưỡng có khả năng tổng hợp và tích lũy các chất hữu cơ.
Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc1): gồm động vật ăn sinh vật sản xuất.
Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2): gồm động vật ăn thịt, ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1...
Bậc dinh dưỡng cấp 4 (sinh vật tiêu thụ bậc 3): gồm động vật ăn thịt, ăn sinh vật tiêu thụ bậc 2...
Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất (bậc cuối cùng).
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
3. Bậc dinh dưỡng
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
b. Các bậc dinh dưỡng
SVSX
SVTT 1
SVTT 2
SVTT 3
SVTT4
a: Bậc dinh dưỡng cấp 1
b: Bậc dinh dưỡng cấp 2
c: Bậc dinh dưỡng cấp 3
d: Bậc dinh dưỡng cấp 4
20

THẢO LUẬN NHÓM
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
3. Bậc dinh dưỡng
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
3. Bậc dinh dưỡng
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
b. Các bậc dinh dưỡng
Cỏ
Châu chấu
Sâu
Ếch
Trăn
Gà con
Cáo
Gói câu hỏi 1
Quan sát lưới thức ăn bên trả lời các gói câu hỏi tương ứng?
Gói câu hỏi 2
Gói câu hỏi 3
Gói câu hỏi 4
Hổ
II. THÁP SINH THÁI
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp sinh thái?
Tháp sinh thái là gì?
.
Ý nghĩa: Xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
I. THÁP SINH THÁI
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
2. Phân loại: Có ba loại tháp sinh thái:
Có mấy loại tháp sinh thái? Mỗi loại tháp sinh thái được xây dựng như thế nào?
+ Tháp số lượng (a): Được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp sinh khối (b): Được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp năng lượng (c): Được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian, ở mỗi bậc dinh dưỡng.
I. THÁP SINH THÁI
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
Trong chăn nuôi, hiểu biết về tháp sinh thái có ý nghĩa như thế nào?
Trong chăn nuôi dựa vào tháp sinh thái, đặc biệt là tháp năng lượng có thể dự đoán được khối lượng thức ăn thích hợp cho vật nuôi đặc biệt là thức ăn dự trữ
Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn mang mầm bệnh?
CỦNG CỐ
Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào?
A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước.
B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.
C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp.
D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CỦNG CỐ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn  Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CỦNG CỐ
Câu 3. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CỦNG CỐ
Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 194.
Nghiên cứu bài tiếp theo “CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN”.
DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
I. THÁP SINH THÁI
- Nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
2. Phân loại: Có ba loại tháp sinh thái:
Có mấy loại tháp sinh thái? Mỗi loại tháp sinh thái được xây dựng như thế nào?
+ Tháp số lượng (a): Được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp sinh khối (b): Được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
nguon VI OLET