N?i dung. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định?
Các hoạt động nào đã thải khí cacbonic vào không khí?
Hoạt động nào làm giảm lượng cacbonic đồng thời làm tăng lượng oxi trong không khí?
CH? D?: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn d?nh?
Việc điều hòa lượng khí cacbonic và oxi được thực hiện như thế nào?
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định?
Lượng oxi sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật và động vật
Ngược lại, khí cacbonic thải ra trong quá trìn hô hấp và đốt cháy, được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp.
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định?
Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí
- Mỗi năm 1 ha rừng đã nhả vào không khí 16 - 30 tấn ôxi. Ô xi thoát ra được gió phát tán vào khoảng không gian rộng lớn, duy trì sự sống của mỗi người.
II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
Nắng nhiều, gay gắt
Ánh sáng yếu
Nóng
Mát
Khô
Ẩm
Mạnh
Yếu
THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 3 phút)
Lượng mưa giữa nơi A và B khác nhau như thế nào?
Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu giữa hai nơi khác nhau?
Từ đó rút ra kết luận gì?
A
B
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
Lượng mưa trong rừng (B) ít hơn ở chỗ trống (A)
Lượng mưa giữa nơi A và B khác nhau như thế nào?
A
B
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
2. Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu giữa hai nơi khác nhau?
Chính sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giũa 2 nơi
A
B
3. Từ đó rút ra kết luận gì?
Thực vật có vai trò điều hòa khí hậu
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí
II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu?
III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu?
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Môi trường bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào?
Do hoạt động sống của con người
Nhận xét sự khác biệt về cảnh quan xung quanh nhà máy
Tại sao phải trồng nhiều cây xanh trong khu vực nhà máy?
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Thực vật có tác dụng gì trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường?
BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định?
- Nhờ quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí
II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu:
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
III. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường:
Thực vật có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường
Bản thân là học sinh, các em phải làm gì để góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường, điều hòa khí hậu?
Củng cố
1/ Các hoạt động nào dưới đây của con người và các sinh vật đã hấp thụ ôxi của không khí và thải cacbonic vào không khí?
Đánh dấu X vào ô đúng.
a) Quang hợp của cây xanh
b) Hô hấp của cây xanh
c) Hô hấp của các động vật và con người
d) Đốt cháy các nhiên liệu (gỗ, than, dầu,...)
X
X
X
2/ Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lượng khí ô xi và cacbonic trong không khí?
a) Quang hợp của cây xanh
b) Hô hấp của cây xanh
c) Hô hấp của các động vật và con người
d) Đốt cháy các nhiên liệu (gỗ, than, dầu,...)
Củng cố
3/ Cây xanh có tác dụng điều hoà khí hậu tăng lượng mưa của khu vực là do đâu?
a) Sự quang hợp và thoát hơi nước của cây xanh làm hạ nhiệt độ môi trường tăng độ ẩm của khu vực.
b) Tán cây cản bớt ánh sáng mặt trời và tốc độ gió
c) Cây hấp thụ một phần lớn nhiệt độ môi trường
d) Cả a ,b và c
Củng cố
4/ Vì sao không khí nơi có cây xanh trong lành hơn nơi không có cây xanh ?
a) Cây xanh hấp thụ khí cacbonnic do con người và các sinh vật khác thải ra
b) Cây xanh nhả ra khí ôxi cần thiết cho sự sống của con người và các sinh vật khác.
c) Tán cây có tác dụng ngăn bụi.
d) Cả a ,b và c
Củng cố
5/ Vì sao nơi có nhiều cây xanh râm mát hơn nơi có ít hoặc không có cây xanh?
a) Lá cây đã hấp thụ một phần ánh sáng mặt trời
b) Sự thoát hơi nước của lá cây làm giảm nhiệt độ môi trường.
c) Không khí nơi có cây xanh trong lành hơn.
d) Cả a và b
Củng cố
6/ Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò quan trọng trong việc đều hoà hàm lượng khí ô xi và cacbonic trong không khí được ổn định?
a) Quang hợp của cây xanh
c) Gió
b) A�nh sáng
d) Sự phân huỷ hợp chất có cacbon của các vi sinh vật
Củng cố
Trong rừng có tán lá cây cản bớt ánh sáng khó lọt xuống dưới nên râm mát và ít nóng hơn nơi trống
Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nóng, nắng nhiều và gay gắt ?
Tại sao ngoài chỗ trống khô, gió mạnh còn trong rừng thì ẩm , gió yếu?
Trong rừng có cây cản gió, lá thoát hơi nước nên trong rừng ẩm, gió yếu còn chỗ trống thì ngược lại.
1. Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
2. Xem tru?c bài 47: Th?c v?t b?o v? đ?t và nguồn nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET