KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: -Bộ NST của mỗi loài được đặc trưng về số lượng và hình dạng.
Ví dụ: Ruồi giấm 2n= 8, người: 2n=46..
-Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, ký hiệu (2n)
-Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NSTcuả cặp tương đồng
gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu (n )

Câu 1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bôi?
Câu 2: Nêu chức năng của NST?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu chức năng của NST?
NST là cấu trúc mang gen (nhân tố di truyền) có bản chất là ADN .
- Nhờ sự tự nhân đôi của ADN mà NST mới tự nhân đôi  các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Thứ 2, ngày 5/ 10/2020
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:
- Vòng đời mỗi tế bào gồm: Kì trung gian và quá trình nguyên phân gồm 4 kì.
Vòng đời mỗi tế bào gồm những kì nào?






- Cú nh?n xột gỡ v? hỡnh thỏi c?a NST?






Quan sát hình bên và hoàn thành bảng 9.1.Mức độ đóng,duỗi xoắn của NST qua các kì
Nhiều nhất
ít
Nhiều
ít
Cực đại
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào:
- Vòng đời mỗi tế bào gồm: Kì trung gian và quá trình nguyên phân gồm 4 kì.
- Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào.
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
1. Kì trung gian
-Nêu hình thái của NST ở kì trung gian?Cuối kì trung gian NST có hiện tượng gì đặc biệt?
H 9.3.Tế bào ở kì trung gian
Tế bào mẹ
Cuối kì trung gian
1-Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi.
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Hai t? b�o con
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
1. Kì trung gian
2. Kì đầu:
- Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì đầu của nguyên phân?
-Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn , có hình thái rõ rệt, đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
3. Kì giữa
- Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì giữa của nguyên phân?
- Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
4. Kì sau:
- Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì sau của nguyên phân?
-Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
5. Kì cuối:
-Em hãy nêu diễn biến của NST tại kì cuối của nguyên phân?
-Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.

Nh?ng di?n bi?n co b?n c?a NST ? cỏc kỡ c?a nguyờn phõn
NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hinh thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bao tại tâm động.
Cỏc NST kộp dúng xo?n c?c d?i v� x?p th�nh m?t h�ng ? m?t ph?ng xớch d?o c?a thoi phõn b�o.
Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tê bào.
Cỏc NST don dón xo?n d�i ra ? d?ng s?i m?nh.
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình
nguyên phân

*Kết quả:
Từ 1 tế bào mẹ
( 2n NST)
Nguyên phân
2 tế bào con có bộ NST giố ng như tế bào mẹ ( 2n NST)
II. Ý nghĩa của nguyên phân
Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN

II. Ý nghĩa của nguyên phân:
- Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.
- Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào.
Ý nghĩa của nguyên phân?
Nuôi cấy mô thực vật trong ống nghiệm
Cừu Doli
Ghép cành
Ghép gốc
1- HÃY ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG CÁC KÌ CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Kỡ d?u
Kỡ trung gian
Kỡ sau
Kì cuối
Kỡ gi?a
1
2
3
4
5
2. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở
A. kì đầu
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối

3. Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32

Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập vào vở bài tập.
- Soạn bài 10
nguon VI OLET