Sinh lí học trẻ em
Lớp D20GDTH02
Nhóm 8: Trần Thị Quỳnh Nga
Nguyễn Thị Bích Huyền
Bùi Thị Kiều Oanh
Đổng Thị Kim Cương

1
Hệ hô hấp
Hệ hô hấp có chức năng gì?
Chức năng:Lấy Oxi vào cơ thể và thải Cacbon đioxit ra môi trường
2
1. cấu tạo hệ hô hấp
Phổi
3
1.1. Bộ phận dẫn khí
1.1.1. Khoang mũi
4
Chức năng:
- Lọc/hâm nóng/ đảm bảo độ ẩm không khí
- Nhận kích thích về mùi
1.1 Bộ phận dẫn khí
1.1.2. Thanh quản
Chức năng
- Dẫn không khí ra vào phổi.
- Bảo vệ đường hô hấp: Tạo phản xạ ho, sặc khi có vật lạ rơi vào thanh quản, nhằm tống vật lạ ra ngoài.
- Phát âm: Khi dây thanh bị thương tổn, sẽ gây khàn tiếng hoặc có khi mất hẳn tiếng.

5
1.1. Bộ Phận dẫn khí
6
1.1.3 Khí quản
1.1. Bộ Phận dẫn khí
1.1.4. Phế quản
7
Nhiệm vụ: lấy không khí, lọc không khí trước khi đưa không khí xuống hệ hô hấp dưới.
1.2. Bộ Phận Thở ( bộ Phận hô hấp)
8
2. Hoạt động hệ hô hấp
9
2. hoạt động của hệ hô hấp

2.1. Nhịp thở và kiểu thở
2.1.1. Nhịp thở
Mỗi lần thở ra và hít vô gọi là nhịp thở
Ở trẻ sơ sinh nhịp thở nhanh không đều
Lúc trẻ nghỉ ngơi là 50-60 lần/ phút
Lúc trẻ hoạt động từ 100-150 lần/ phút
Trẻ càng lớn nhịp thở càng giảm
10
2.1. Nhịp thở và kiểu thở

2.1.2. Kiểu thở
Có 2 kiểu thở
Thở ngực
Thở bụng
11
2.1.2. Kiểu thở
2.1. Nhịp thở và kiểu thở

Kiểu thở thay đổi theo giới tính và lứa tuổi
Trẻ sơ sinh và trẻ bú sữa mẹ sẽ có kiểu thở bụng
Từ 2 tuổi thở hỗn hợp ngực và bụng
Từ 10 tuổi trở đi, con gái sẽ thở bằng ngực và con trai thở bằng bụng
Vậy 10 tuổi trở đi, con gái và con trai sẽ thở như thế nào?
12
2.2. Cử động hô hấp
2.2.1. Hô hấp thường + 2.2.2. Hô hấp sâu
13
3. đặc điểm hô hấp ở trẻ em
3.1. Về cấu tạo
Thanh quản, phế quản, khí quản trẻ em tương đối hẹp
Viêm mạc nhiều mạch máu
Tổ chức đàn hồi ít phát triển
Vùng sụn mềm, dễ biến dạng
=> Trẻ dễ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc thanh- khí- phế quản dễ dị phù nề, xuất tiết và biến dàng trong quá trình bệnh lí
14
3. đặc điểm hô hấp ở trẻ em
3.1. Về cấu tạo
15
Phổi trẻ em ít tổ chức đàn hồi dễ bị xẹp phổi
Màn phổi trẻ mỏng dễ bị giãn khi kít thở vào trong
3.2. HOẠT đỘNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP Ở TRẺ
Gồm 2 phần: +Cử động hô hấp hít và thở
+Sự trao đổi khí ở phổi và mô
Cuối tháng thứ 5 của thai nhi đã thấy rõ cử động hô hấp yếu ớt trong lòng ngực
Đường hô hấp của trẻ còn hẹp,

16
3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP Ở TRẺ
Thể tích lưu thông (Vt) là thể tích khí trong một lần hít vào
Ở trẻ sơ sinh đủ tháng: 25ml.
Ở trẻ 1 tuổi: 70ml.
Ở trẻ 4 tuổi: 120ml.
Ở trẻ 8 tuổi: 170ml.
Ở trẻ 14 tuổi: 300ml.
Ở người lớn: 500ml.
17
=> Phổi nhỏ dung tích ít , độ cung cấp oxi cho cơ thể rất cao
3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP Ở TRẺ
Tần số thở bình thường ở trẻ em
Sơ sinh          40 - 60 lần/phút.
3 tháng          40 - 45 lần/phút.
6 tháng          35 - 40 lần/phút.
1 tuổi              30 - 35 lần/phút.
3 tuổi              25 - 30 lần/phút.
6 tuổi              20 - 25 lần/phút.
12 tuổi            20 - 22 lần/phút.
15 tuổi            18 - 20 lần/phút
18
=> Tần số hô hấp của trẻ giảm dần và ổn định theo tuổi
3.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÔ HẤP Ở TRẺ
Trẻ sơ sinh có động tác thở chủ yếu thực hiện cơ hoành, đến 1 tuổi được tham gia vào động tác thở
Trung khu điều hòa hệ hô hấp của trẻ rất đễ hưng phấn
Hô hấp ở trẻ tiểu học phát triển ở mức độ chưa cao nên trẻ thường hít vào nồng với tần số 18-20 lần/phút
19
4.2. Biện pháp phòng và chữa bệnh về hệ hô hấp- VỆ SINH BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP
- Dạy trẻ biết thở đúng cách
- Tạo điều kiện cho trẻ thở không khí thoáng và không khí trong sạch
- Dọn vệ sinh sạch sẽ, trồng cây xanh
- Chăm lo sự phát triển lồng ngực của trẻ
- Giữ gìn cơ quan hô hấp
- Tránh nhiễm lạnh cho trẻ
- Đi khám khi có các triệu chứng bệnh
20
Đại dịch COVID-19
viêm đường hô hấp cấp
- Các triệu chứng thường gặp nhất:
sốt
ho khan
mệt mỏi
- Các triệu chứng ít gặp hơn:
đau nhức
đau họng
tiêu chảy
viêm kết mạc
đau đầu
mất vị giác hoặc khứu giác
da nổi mẩn hay ngón tay hoặc ngón chân bị tấy đỏ hoặc tím tái
21
22
23
nguon VI OLET