KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Sinh sản vô tính là gì? Nêu những ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính?
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
3. Thụ phấn và thụ tinh
4. Sự tạo quả và kết hạt
5. Sự chín của quả và hạt
III. ỨNG DỤNG
I. KHÁI NIỆM
1. Cơ quan
sinh sản
Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có sự
kết hợp của giao tử đực (n) và giao tử cái (n)
thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử (2n), phát triển thành
cơ thể mới.
Đối tượng: thực vật có hoa và không có hoa.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Ý nghĩa: Tạo nên sự đa dạng về di truyền
tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hoá, tăng khả năng thích nghi với
môi trường.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. 1. Cơ quan sinh sản:
II. 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi :
2n
n
n
n
n
Nhân sinh dưỡng
Nhân sinh sản
Giảm phân
Nguyên phân
Hạt
phấn
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
1 tế bào mẹ hạt phấn
II. 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bao phấn
1 tế bào mẹ hạt phấn (2n)
Bốn tiểu bào tử (n)
Hạt phấn
Noãn
1 tế bào mẹ(2n) nằm gần lỗ thông của noãn
Túi phôi
TB sinh sản
TB sinh dưỡng
TB đối cực
Nhân cực 2n
TB kèm
TB trứng
Giảm Phân
Giảm Phân
N.Phân 3 lần
N.Phân 1 lần
Bốn đại bào tử (n)
Hình thành hạt phấn
Hình thành túi phôi
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Hoa cây B
Hoa cây A
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. 3. Thụ phấn và thụ tinh:
Hoa cây B
Hoa cây A
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II. 3. Thụ phấn và thụ tinh:
Thụ phấn:
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
II.3. Thụ phấn và thụ tinh:
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Thụ tinh kép: Tinh tử 1(n)+ noãn cầu (n)  hợp tử 2n
Tinh tử 2(n) + nhân cực (2n)  nội nhũ (3n)
b. Thụ tinh:
Là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử (2n).
II.3. Thụ phấn và thụ tinh:
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
b. Thụ tinh:
Ý nghĩa của quá trình thụ tinh kép: Dự trữ chất
dinh dưỡng trong noãn để nuôi phôi, làm tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau để duy trì nòi giống.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II.4. Sự tạo quả và kết hạt:
* Noãn  Hạt
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Sau khi thụ tinh:
+ Hợp tử 
Phôi
rễ mầm
thân mầm
chồi mầm
lá mầm
+ Tế bào tam bội (3n) 
Nội nhũ (3n)
* Bầu nhụy
quả
rụng các bộ phận
đài
cánh của hoa
II.5. Sự chín của quả, hạt:
a. Sự biến đổi sinh lí khi quả chín: màu sắc, mùi vị,
độ mềm, cường độ hô hấp mạnh.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
II.5. Sự chín của quả, hạt:
b. Điều kiện ảnh hưởng đến sự chín của quả: Nhiệt độ, khí etylen…ảnh hưởng đến cường độ hô hấp.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Dùng đất đèn: làm quả chín nhanh.
Auxin, O3, CO2, màng Paraphin hay màng Chitosan…kết hợp với nhiệt độ thấp: bảo quản quả được lâu.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Tạo quả không hạt: Dùng auxin và giberellin kích thích bầu phát triển nhưng noãn không thụ tinh.
Bài 42. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
C. 4
B. 16
A. 8
D. 1
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân tạo ra số lượng tiểu bào tử đơn bội là:
CỦNG CỐ
C. Kiểu gen của thế hệ sau không đổi
B. Nguyên phân và giảm phân
A. Giảm phân và thụ tinh
D. Bộ nhiễm sắc thể của loài không thay đổi
Câu 2: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là:
CỦNG CỐ
C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới, tăng sự thích nghi của thế hệ sau.
B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển, tăng sự thích nghi của thế hệ sau.
A. Tiết kiệm vật liệu di truyền, tăng sự thích nghi của thế hệ sau.
D. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội, tăng sự thích nghi của
thế hệ sau.
Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thu tinh kép ở thực vật có hoa là:
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Liên hệ thực tế tại sao có quả có nhiều hạt, có quả ít hạt?
2. Tìm hiểu các phương pháp bảo quản quả.
DẶN DÒ:
Đọc bài 43 và chuẩn bị mẫu tiết sau thực hành (theo phần II. Bài 43
nguon VI OLET