LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH
NỘI DUNG
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1- Định nghĩa
2- Đối tượng điều chỉnh
3- Phương pháp điều chỉnh
4- Nguồn của Luật HN&GD
II- MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN
1- Kết hôn
2- Ly hôn
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT HN&GĐ
1- Định nghĩa
Luật
Hôn
nhân
&
Gia
đình
Tổng hợp các QPPL
do Nhà nước ban hành
Điều chỉnh các quan hệ
về nhân thân và tài sản
trong hôn nhân và gia đình
2. Đối tượng điều chỉnh
Lĩnh vực hôn nhân và gia đình



Quan hệ
nhân
thân
Quan hệ
tài sản
Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh
của Luật Hôn nhân và gia đình
Căn cứ làm
phát sinh
quan hệ:
Những
sự kiện Plý
đặc biệt:
Hôn nhân
Huyết thống
Nuôi dưỡng
Chủ
thể:
luôn


nhân
Quyền và
nghĩa vụ
gắn liền
với
nhân thân,
không thể
chuyển
giao cho
người khác
Quyền

nghĩa
vụ là
bền
vững,
lâu
dài
Các QH
tài sản
không
mang
tính
đền

ngang
giá
3- Phương pháp điều chỉnh
Bình đẳng

Hướng dẫn kết hợp với cấm đoán
4- Nguồn của Luật HN&GĐ
HIẾN PHÁP
LUẬT HN&GÑ
2000
Bộ luật
Dân sự 2005
Một số Bộ luật,
Luật có liên quan
CÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT
VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN QUAN
II- Một số chế định cơ bản
1.1- Khái niệm kết hôn:
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định cuả pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
1- Kết hôn
1.2- Điều kiện kết hôn (Điều 9 - 14 Luật HN&GĐ 2002)
Độ tuổi
Ý chí: tự nguyện *
Không thuộc các
trường hợp bị cấm kết hôn *
Điều
kiện
kết hôn
Nam: 20 tuổi *
Nữ: 18 tuổi *
Việc kết hôn phải đăng ký
tại CQNN có thẩm quyền *
Các trường hợp bị cấm kết hôn
Người
đang có vợ
hoặc đang có
chồng
Những người
đã từng có
quan hệ
thích thuộc
Những người
cùng giới tính
Người
mất năng lực
hành vi
dân sự
Những người
cùng dòng
máu về
trực hệ
Cấm
kết hôn
Những người
có họ trong
phạm vi 3 đời
Đăng ký kết hôn
* Thẩm quyền đăng ký kết hôn
* Trình tự, thủ tục

Các bên xin đăng ký: Nộp tờ khai xin đăng ký kết hôn tại CQNN có thẩm quyền

CQNN có thẩm quyền: xem xét và tiến hành đăng ký theo đúng quy định của pháp luật
1.4- Hôn nhân trái PL và cách xử lý
Hôn nhân trái PL:
Là những hôn nhân vi phạm ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN
Cách xử lý:
Xử lý tảo hôn
Xử lý kết hôn do lừa dối, cưỡng ép
Xử lý kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng
Xử lý kết hôn không đăng ký kết hôn
Xử lý kết hôn vi phạm thẩm quyền đăng ký kết hôn và tổ chức đăng ký kết hôn
Xử lý các vi phạm khác (tại K 2, 3, 4, 5 Điều 10)
1.5- Hậu quả của việc xử lý hôn nhân trái pháp luật
- Về nhân thân
- Về thanh toán tài sản
- Về quan hệ giữa cha, mẹ và các con
- Về trách nhiệm pháp lý
2- Ly hôn

Ly
hôn
Chấm dứt quan hệ hôn nhân
Do Toà án
công nhậ�n
hoặc
quyết định
2.1- Khái niệm
Theo yêu cầu của chồng
Theo yêu cầu của vợ
Theo y/c của vợ�&chồng
2.2- Căn cứ
để Toà án giải quyết cho ly hôn

Tình trạng của vợ chồng trầm trọng
Đời sống chung không thể kéo dài
Mục đích của hôn nhân không đạt được
2.3- Các trường hợp ly hôn

Thuận tình ly hôn
Ly hôn theo yêu cầu của một bên
2.4- Điều hạn chế ly hôn

Đối với người chồng
Không được ly hôn khi:


Đối với người vợ: không hạn chế
Vợ đang mang thai
Vợ chồng đang nuôi
con dưới 12 tháng tuổi
2.5- Hậu quả pháp lý của việc ly hôn

Vấn đề nhân thân
Vấn đề phân chia tài sản
Vấn đề nuôi dưỡng đối với con chung
Vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn
nguon VI OLET