BÀI GIẢNG:
NGỮ VĂN 6
Thế nào là truyện truyền thuyết? (8 điểm)
Là truyện kể dân gian thường kể về những sự kiện, nhân vật liên quan đến lịch sử. Thể hiện nhận thức tình cảm của nhân dân đối với nhân vạt, sự kiện lịch sử. Thường có nhiều yếu tố kì ảo.
BÀI CŨ CÂU 1.
Nhân vật trong truyện truyền thuyết thường có những đặc điểm gì? ( 8 điểm)
Khác lạ về lai lịch xuất thân, phẩm chất, tài năng, sức mạnh.
Gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn.
Được nhân dân tôn kính, truyền tụng.
BÀI CŨ CÂU 2.
BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Các yếu tố của truyện cổ tích: Chi tiết, đề tài, nhân vật, chủ đề.
- Nhận biết truyện cổ tích; Tóm tắt văn bản; Viết, kể lại truyện cổ tích.
- Đặc điểm, chức năng của trạng ngữ.
- Biết sử dụng trạng ngữ.
BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH
KHÁI NIỆM TRUYỆN CỔ TÍCH.
Là một thể loại chuyện dân gian xoay quanh cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật. Thể hiện cách nhìn nhận, suy nghĩ của người xưa với cuộc sống. Đồng thời nói lên ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
II. Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH:
Truyện cổ tích kể về những nhân vật kỳ lạ cùng với những tình tiết li kì. Qua những câu chuyện đó ta sẽ rút ra được những bài học về đạo lí làm người “ ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”
BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH
Cốt truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, kỳ ảo, mở đầu thường là “ Ngày xửa ngày xưa…và kết thúc có hậu. Truyện được kể theo trình tự thời gian.
Nhân vật: Thường xoay quanh một số kiểu như: mồ côi, bất hạnh, dị dạng, dung sĩ, thông minh…phẩm chất của các nhân vật thể hiện qua hành động.
Đề tài: Nhiều khía cạnh cuộc sống được thể hiện qua chuyện.
Chủ đề: Nổi bật là ước mơ một xã hộ công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác.
Ngôi kể chuyện: Là do tác giả dân gian tạo ra, kể theo ngôi thứ nhất: Xưng TÔI, kể theo ngôi thứ ba: DẤU MÌNH, Trong truyện cổ tích người kể chuyện thường ở ngôi thứ Ba.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Truyện cổ tích
BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH
TRÒ CHƠI: CÁNH HOA BÍ ẨN
5
1
2
3
4
Câu 2. Các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích?
Câu 3. Kể tên 3 truyện cổ tích mà em đọc/ nghe kể?
Câu 4.Hãy kể tên một số thể loại truyện Dân gian?
Câu 5. Ngôi kể trong truyện cổ tích?
Câu 1. Truyện cổ tích là gì?
BẠN CÓ BAO GIỜ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI KHÁC
QUA HÌNH THỨC BÊN NGOÀI KHÔNG?
VĂN BẢN: SỌ DỪA
Nhan đề chuyện Sọ Dừa gợi cho em sự liên tưởng gì?
Đó là một nhân vật có ngoại hình dị dạng tròn như sọ quả dừa.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Đọc.
2. Tìm hiểu từ khó. Trang 39,40,41,42.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1: Nhân vật Sọ Dừa.
- Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh – có ngoại hình dị dạng, xấu xí.
Chuyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh. Theo em Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
a. Bà mẹ đi hái cửi, uống nước trong sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị hình dị dạng
b. Sọ Dừa   chăm lo học hành, đỗ trạng và đi sứ.
c. Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng khi gặp lại vợ trên đảo.
d. Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xí.
đ. Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển.
e. Nhờ làm theo lời dặn của chồng, người vợ thoát nạn và sống trên đảo hoang.
g. Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ.
h. Sọ Dừa xin đi chăn bò ở nhà phú ông để phụ giúp mẹ già.
Câu hỏi 2: Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự xảy ra trong truyện?.
TRUYỆN SỌ DỪA
a
b
h
d
đ
c
g
e
Câu hỏi 2: Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự xảy ra trong truyện?.
Các nhóm thảo luận, cử người tóm tắt truyện theo thứ tự sắp xếp.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1.
Câu hỏi 2.
Em có nhận xét gì về cách sắp xếp thứ tự của các sự việc trong truyện cổ tích?
- Các sự việc trong truyện cổ tích thường được sắp xếp theo trình tự thời gian tự nhiên. ( Hiện tại- Tương lai)
VĂN BẢN: SỌ DỪA
Trình tự câu chuyện cổ tích Sọ Dừa theo trình tự Bố cục như sau:
Bố cục:
3 phần
Phần 1: Từ đầu  “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”
(Sự ra đời của Sọ Dừa)
Phần 2: Tiếp theo  “cảnh đảo hoang vắng”
(Những thử thách của Sọ Dừa)
Phần 3: Còn lại
(Hạnh phúc của Sọ Dừa)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1.
Câu hỏi 2.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1.
Câu hỏi 2.
Câu hỏi 3.
TÌM HIỂU VỀ NHÂN VẬT SỌ DỪA
VĂN BẢN: SỌ DỪA
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm các chi tiết chỉ đặc điểm ngoại hình của Sọ Dừa? Nêu nhận xét, cảm nghĩ về ngoại hình nhân vật?
Nhóm 2+3: Tìm các chi tiết nói lên phẩm chất của Sọ Dừa.
Nêu nhận xét, cảm nghĩ về những phẩm chất của nhân vật?
Nhóm 4: Kết cục của nhân vật?
Nêu bài học rút ra từ nhân vật Sọ Dừa?
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1.
Câu hỏi 2.
Câu hỏi 3.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
Nhóm 1:
Ngoại hình của Sọ Dừa
- Giống như quả dừa
- Không có chân tay,…
- Di chuyển: Lăn lông lốc.
 Xấu xí, dị biệt; thiệt thòi, đáng thương. 
VĂN BẢN: SỌ DỪA
Nhóm 2: Phẩm chất của Sọ Dừa
- Chăn bò rất giỏi.
- Có tài thổi sáo; lo đủ sính lễ cưới vợ.
- Kiên trì học hành, thi đỗ trạng nguyên.
- Lo lắng cho vợ; dự đoán, đề phòng trước những thử thách.
 Chăm chỉ, chịu khó, không sợ gian khổ, biết giúp đỡ mẹ; Tự tin vào bản thân; Giỏi dang, thông minh lỗi lạc; Thủy chung, ngay thẳng.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
Nhóm 3: Kết cục của nhân vật
- Vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc.
- Bài học:
+ Khi xem xét, đánh giá con người không nên chỉ dựa vào hình thức bên ngoài, không nên có định kiến với vẻ bề ngoài dị biệt. Điều quan trọng là xem xét những phẩm chất của họ.
+ Con người nếu có hoàn cảnh khó khăn, không hoàn thiện về ngoại hình thì càng cần biết vươn lên để nâng cao và chứng tỏ giá trị bản thân.

VĂN BẢN: SỌ DỪA
- Xấu xí, dị biệt;
- Thiệt thòi, đáng thương. 
- Giống như quả dừa
- Không có chân tay,…
- Di chuyển: Lăn lông lốc.
- Chăn bò rất giỏi.
- Có tài thổi sáo; lo đủ sính lễ cưới vợ.
- Kiên trì học hành, thi đỗ trạng nguyên.
- Lo lắng cho vợ; dự đoán, đề phòng trước những thử thách.
- Vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc.
Chăm chỉ, chịu khó, hiếu thảo; Tự tin vào bản thân; Giỏi dang, thông minh lỗi lạc; Thủy chung, ngay thẳng.
Xứng đáng, ở hiền gặp lành. 
- Bài học:
+ Khi xem xét, đánh giá con người không nên chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. Điều quan trọng là xem xét phẩm chất của họ.
+ Con người nếu có hoàn cảnh khó khăn, không hoàn thiện về ngoại hình thì càng cần biết vươn lên để chứng tỏ giá trị bản thân.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1.
Câu hỏi 2.
Câu hỏi 3. Nhân vật Sọ Dừa.
Câu hỏi 4: Chi tiết kì ảo.
TÌM CHI TIẾT
HOANG ĐƯỜNG, KỲ ẢO?
TRẢ LỜI NHANH
VĂN BẢN: SỌ DỪA
- Sự ra đời của Sọ Dừa (Bà mẹ mang thai sau khi uống nước trong sọ dừa, hình dáng của Sọ Dừa).
- Sọ Dừa chăn bò giỏi, thổi sáo hay.
- Chàng chuẩn bị đủ sính lễ; biến thành chàng trai khôi ngô.
- Vợ Sọ Dừa thoát khỏi bụng cá, sống sót;
- Gà trống gáy thành tiếng người,…
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 4: Chi tiết kì ảo.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
 Ý nghĩa của các chi tiết hoang đường, kỳ ảo:
- Làm cho câu chuyện hay hơn, ly kỳ, hấp dẫn.
- Thể hiện ước mơ của nhân dân: có được khả năng kỳ diệu, người bất hạnh được bù đắp, người tốt sẽ được hưởng hạnh phúc,…
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu hỏi 1.
Câu hỏi 2.
Câu hỏi 3. Nhân vật Sọ Dừa.
Câu hỏi 4: Chi tiết kì ảo.
VĂN BẢN: SỌ DỪA
- Đề tài: Ngoại hình và phẩm chất bên trong của con người.
- Chủ đề: Thể hiện ước mơ của nhân dân về công bằng xã hội: Những người thiệt thòi, bất hạnh, tốt bụng sẽ được hưởng hạnh phúc; những kẻ ác, tham lam sẽ bị trừng trị.
- Ý nghĩa: Nêu bài học về cách nhìn nhận, đánh giá con người
(Không nên chỉ nhìn vẻ bề ngoài, cần tìm hiểu, coi trọng phẩm chất bên trong của họ).
2. Nội dung
- Cốt truyện ly kì, hấp dẫn.
- Các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo thú vị, bất ngờ.
- Xây dựng nhân vật có đặc điểm đặc biệt.
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT


1. Nghệ thuật:
VĂN BẢN: SỌ DỪA
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
IV. LUYỆN TẬP
Tìm một số nhân vật (trong truyện cổ tích hoặc trong thực tế cuộc sống) có nét tương đồng với nhân vật Sọ Dừa?
Truyện
Cổ
Tích
NHỮNG TẤM GƯƠNG NGỜI SÁNG
THẦY GIÁO NGUYỄN NGỌC KÝ
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký- Dùng chân viết số phận VTC.mp4
NHỮNG TẤM GƯƠNG NGỜI SÁNG
DIỄN GIẢ NICK VUJICIC
Hãy Đứng Dậy - Nick Vujicic (Bản đẹp HD).mp4
NHỮNG TẤM GƯƠNG NGỜI SÁNG
GIÁO SƯ STEPHEN HAWKING
NHẠC SĨ BEETHOVEN
NHỮNG TẤM GƯƠNG NGỜI SÁNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Vẽ tranh về một chi tiết em thích nhất trong truyện “Sọ Dừa”.
2. Tập kể chi tiết truyện theo tranh.
3. Tập kể tóm tắt truyện.
nguon VI OLET