Trường THCS và THPT Chu Văn An
BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6
Tiết 4 - Bài 4
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
TẬP HỢP CON
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
 
có 1 phần tử (là chữ số 5)
có 2 phần tử
có 100 phần tử
có vô số phần tử
 
?2 Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
 
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
Bài 16/13 Sgk:
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 3
Giải
a) Tập hợp A có 1 phần tử ( là số 20).
b) Tập hợp B có 1 phần tử ( là số 0).
c) Tập hợp C có vô số phần tử
d) Tập hợp D không có phần tử nào (C là tập hợp rỗng)
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
Bài 18/13 Sgk: Cho A = {0}, Có thể nói A là tập hợp rỗng hay không ?
Giải
Tập hợp A = {0} không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là số 0.
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
Cho hai tập hợp E = { x, y } và F = { x, y, c, d }
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
- Kí hiệu A ? B (A là tập hợp con của B)
Ta nói, E là tập hợp con của tập hợp F
Kí hiệu: E ? F
Nêu một số ví dụ về tập hợp con
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
Cho hai tập hợp E = { x, y } và F = { x, y, c, d }
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
- Kí hiệu A ? B (A là tập hợp con của B)
Ta nói, E là tập hợp con của tập hợp F
Kí hiệu: E ? F
?3 Cho ba tập hợp:
M = {1 ; 5}, A = {1 ; 3 ; 5}, B = {5 ; 1 ; 3}
Giải
Mối quan hệ giữa các tập hợp
M ? A M ? B
A ? B B ? A
- Chú ý: Nếu A ? B và B ? A thì A = B
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
- Kí hiệu A ? B (A là tập hợp con của B)
- Chú ý: Nếu A ? B và B ? A thì A = B
 
Giải
Sao câu a và câu b là điền dấu khác nhau nhỉ ?
Tiết 4 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
1.Số phần tử của một tập hợp:
- Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu ?
- Bài tập 16 trang 13 Sgk:
Cho tập hợp M = { a, b, c }
- Bài tập 18 trang 13 Sgk:
2.Tập hợp con:
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
- Kí hiệu A ? B (A là tập hợp con của B)
a) Viết các tập hợp có 1 phần tử của M
- Chú ý: Nếu A ? B và B ? A thì A = B
b) Viết các tập hợp có 2 phần tử của M
c) Viết các tập hợp có 3 phần tử của M
d) Dùng kí hiệu biểu thị các tập hợp đã viết ở các câu trên với tập hợp M.
Hướng dẫn về nhà
a.Bài vừa học:
Học thuộc nội dung đã ghi vở.
BTVN: 17,19, 20 trang 13 SGK

b.Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Ôn lại lý thuyết của các bài đã học.
Chuẩn bị trước các bài tập ở trang 14 Sgk
nguon VI OLET