Lớp 6A có 6 tổ học sinh. Để tổ chức liên hoan cho lớp, cô Ngân đã mua 42 chiếc bánh ngọt và 45 quả quýt.
Cô Ngân có thể chia đều 42 chiếc bánh ngọt cho 6 tổ được không?
Cô Ngân có thể chia đều 45 quả quýt cho 6 tổ được không?
Bài 7:
QUAN HỆ CHIA HẾT.
TÍNH CHẤT CHIA HẾT
1. Quan hệ chia hết
Hoạt động 1 : a) Thực hiện các phép tính 42 : 6 và 45 : 6
b) Trong hai phép chia trên, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Số 42 chia hết cho 6 vì 42 : 6 = 7 và không còn dư. Số 45 không chia hết cho 6 vì 45 chia 6 bằng 7 dư 3.
Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
1. Quan hệ chia hết
Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0).
Nếu có số tự nhiên q sao cho a =bq thì ta nói a chia hết cho b
Khi a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a.
- Nếu số dư trong phép chia a cho b bằng 0 thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu a b.
- Nếu số dư trong phép chia a cho b khác 0 thì a không chia hết cho b, ta kí hiệu a b.
Ví dụ 1 : Số nào chia hết cho 8, số nào không chia hết cho 8 trong các số sau: 32; 26; 48; 0
Giải :
Do 32 = 8.4 nên 32 8
Do 26 : 8 = 3 ( dư 2) nên 26 8
Do 48 = 8. 6 nên 48 8
Do 0 = 8. 0 nên 0 8.
Trong các số 32; 26; 48; 0 số nào là bội của 8?

Luyện tập 1:
Viết ngày và tháng sinh của em dưới dạng ngày a và tháng b.
Chỉ ra 1 ước của a và 2 bội của b.

Ví dụ:
Ngày 16 tháng 11.
Một ước của 16 là 8
Hai bội của 11 là 0 và 121.
Ví dụ 2:
a) Chỉ ra 2 số là bội của 7
b) Chỉ ra 2 số là ước của 12
Chẳng hạn, 0 và 7 là hai bội của 7
Chẳng hạn, 1 và 12 là hai ước của 12
Lưu ý : Với a là số tự nhiên khác 0 thì :
a là ước của a;
a là bội của a;
0 là bội của a;
1 là ước của a.
Bạn Vuông hay Tròn đúng nhỉ?
Bạn Vuông trả lời đúng.
Vì 15 5 nên 5 là ước của 15.
Hoạt động 2
Thực hiện các phép tính: 0.9; 1.9; 2.9; 3.9; 4.9; 5.9; 6.9
Chỉ ra 7 bội của 9
Cách tìm bội
Để tìm bội của n ( n ) ta có thể lần lượt nhân n với 0; 1; 2; 3; .... Khi đó, các kết quả nhận được đều là bội của n.
Ví dụ 3 : Hãy tìm tám bội của 6
Ví dụ 3: Hãy tìm tám bội của 6
Đây là tám bội của 6
Luyện tập 2: a) Viết các bội nhỏ hơn 30 của 8.
b) Viết các bội có hai chữ số của 11
Hoạt động 3 : a) Tìm số thích hợp ở
?
8 : 1 = 8 : 5 = ( dư );
8 : 2 = 8 : 6 = ( dư );
8 : 3 = 8 : 7 = ( dư );
8 : 4 = 8 : 8 =
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
b) Hãy chỉ ra các ước của 8
*) Cách tìm ước
Quy tắc: Để tìm ước của số tự nhiên n lớn hơn 1 ta có thể lần lượt chia n cho các số tự nhiên từ 1 đến n. Khi đó, các phép chia hết cho ta số chia là ước của n.
Ví dụ 5:
Tìm các số là ước của 15
Giải:
Lần lượt chia 15 cho các số từ 1 đến 15, ta thấy 15 chia hết cho 1, 3, 5, 15 nên 1, 3, 5, 15 là ước của 15
Luyện tập 3 : Tìm các ước của 25
Chú ý
Trong tập hợp các số tự nhiên thì:
- Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0.
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
- Số 1 chỉ có 1 ước là 1.


-Để tìm bội của n ( n ) ta có thể lần lượt nhân n với 0; 1; 2; 3; .... Khi đó, các kết quả nhận được đều là bội của n.
Để tìm ước của số tự nhiên n lớn hơn 1 ta có thể lần lượt chia n cho các số tự nhiên từ 1 đến n. Khi đó, các phép chia hết cho ta số chia là ước của n.
-Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Mỗi nhóm cử ra 1 trưởng nhóm.
Các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng nhóm nhiệm vụ dưới đây.
Sau khi hoạt động nhóm xong, các nhóm ngồi tại chỗ, giáo viên sẽ chọn và mời 1 bạn bất kỳ trong 1 nhóm lên trình bày để lấy điểm cho cả nhóm.
Chúc các em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhóm II: Hãy tìm tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4
Nhóm I: Hãy tìm tất cả các ước của 20
Nhóm III: Hãy tìm ba ước khác nhau của 12 sao cho tổng của chúng bằng 12
1; 2; 4; 5; 10; 20
0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48
Ba ước của 12 có tổng bằng 12 là: 6; 4; 2
Nhóm II: Hãy tìm tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4
Nhóm I: Hãy tìm tất cả các ước của 20
Nhóm III: Hãy tìm ba ước khác nhau của 12 sao cho tổng của chúng bằng 12


3.Tìm hiểu trước phần 2: Tính chất chia hết.
1. Ôn tập lại kiến thức về quan hệ chia hết.
2. Làm các bài tập 1; 2; 3; 4 (sgk/34)
+ 58,59 ( sbt/22)
nguon VI OLET