Bài giảng:
GV thực hiện: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
Trường THCS Lý Thường Kiệt - Vạn Ninh.
1. Số nguyên tố - Hợp số:
Cho bảng sau:
Ta gọi: - 2, 3, 5 là số nguyên tố.
1; 2
1; 3
1; 2; 4
1; 5
1; 2; 3; 6
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Số nào chỉ có hai ước ?
Số nào có nhiều hơn hai ước ?
Số 2, 3, 5.
Số 4 và số 6.
* ĐN: SGK/46.
?. Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố ?
Số nào là hợp số ? Vì Sao ?
- Số 7 là số nguyên tố, vì 7 chỉ có hai ước.
- Số 8, 9 là hợp số, vì 8 và 9 có nhiều hơn ước.
Số 0 và số 1 có là số nguyên tố, có là hợp số
không? Vì sao?
Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng
không là hợp số. Vì chúng nhỏ hơn 2.
Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
Các số nguyên tố nhỏ hơn 10: 2, 3, 5, 7
* Chú ý:
- Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.
- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2, 3, 5, 7.

* Chú ý: SGK/46
2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100:
- 4, 6 là hợp số.
Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
Tìm các ước của 2 ?
Tìm các ước của 3 ?
Tìm các ước của 4 ?
Tìm các ước của 5 ?
Tìm các ước của 6 ?
2
3
5
4
6
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100:
- Giữ lại 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hớn 2.
Giữ lại 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3.
Giữ lại 5, loại các
số là bội của 5 mà lớn hơn 5.
Giữ lại 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7.
2
3
5
7
( Sàng Ơ - ra - tô - xten )
- Các số còn lại là các số nguyên tố.
11
13
17
19
23
29
31
37
41
43
47
53
59
61
67
71
73
79
83
89
97
Ta được 25 số nguyên tố không vượt quá 100 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
- Ta được 25 số nguyên tố không vượt quá 100.
- Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ
BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
1. Số nguyên tố - Hợp số:
Cho bảng sau:
Ta gọi: - 2, 3, 5 là số nguyên tố.
1; 2
1; 3
1; 2; 4
1; 5
1; 2; 3; 6
* ĐN: SGK/46.
* Chú ý: SGK/46
2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100:
- 4, 6 là hợp số.
Cho các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố
Vd: Trong các câu sau, câu nào đúng?
a) Không có số nguyên tố chẵn.
b) Số nguyên tố nhỏ nhất là 0.
c) Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất và nhỏ nhất.

Bài 116/47: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố.
Điền kí hiệu , hoặc vào ô vuông cho đúng:
83 P , 91 P , 15 N , P N
* Bài tập:
Bài 115/47: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? 312 ; 213 ; 435 ; 417 ; 3311 ; 67 .
- 312: hợp số (vì 312 2) ;
- 213: hợp số (vì 213 3);
- 435: hợp số (vì 435 5) ;
- 417: hợp số (vì 417 3);
- 3311: hợp số (vì 3311 11);
- 67: số nguyên tố .
Để xét một số có là số nguyên tố
hay là hợp số thì ta cần điều gì?
Ta cần chỉ ra:
- Là số lớn hơn 1
- Có bao nhiêu ước.
Để xét một số a > 1 có là hợp số
hay không thì ta cần điều gì?
Ta cần chỉ ra a có thêm một
ước khác 1 và chính nó.
Giải:
Tất cả các số đã cho đều lớn hơn 1.
- Bài 117, 118, 119 và 120/47 - sgk.
- Học thuộc 25 số nguyên tố đầu tiên.
Hướng dẫn bài 118/47-sgk:
Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ? a) 3.4.5 + 6.7 ; b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7 ; c) 3.5.7 + 11.13.17 ; d) 16 354 + 67 541.
Câu a: Tổng này có chia hết
cho số nào không ?
a) Ta có: 3.4.5 + 6.7 3 (vì 3.4.5 3 và 6.7 3)
Câu a: So sánh tổng này với 1 ?
mà 3.4.5 + 6.7 lớn hơn 3.
Vậy: 3.4.5 + 6.7 là hợp số.
BTVN:
Giải:
So sánh tổng
này với số 3 ?
nguon VI OLET