Mụn giỏo d?c cụng dõn 6
Bài 3: SỐNG CẦN KIỆM
I. Sống cần kiệm và ý nghĩa của sống cần kiệm
1. Tìm hiểu về sống cần kiệm
H: Hãy cho biết suy nghĩ của em về ý kiến sau: Siêng năng, kiên trì là đức tính tốt đẹp của mỗi người, được biểu hiện ở sự cần cù, chịu khó, tự giác làm việc và quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
Em đồng ý với quan điểm và suy nghĩ trên. Bởi trong cuộc sống của mỗi người, siêng năng và cần cù là hai đức tính cần có.
Siêng năng được biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn.
Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
=> Khi chúng ta có sự siêng năng và kiên trì thì chúng ta sẽ thành công trong cuộc sống.
H: Vì sao Kiến vẫn đủ thức ăn để vượt qua mùa đông giá lạnh, còn Ve Sầu héo dần đi vì đói và rét?
H: Những đức tính tốt đẹp của Kiến có phải là biểu hiện của lối sống cần kiệm không? Theo em, thế nào là sống cần kiệm?



Bản thân em đã thực hành
tiết kiệm như thế nào?
Tiết kiệm thời gian
2. Tìm hiểu tấm gương sống cần kiệm của Bác Hồ
H: Vì sao bạn Hải lại nói Bác là người sống rất tiết kiệm?
H: Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?
H: Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại ?
3. Tìm hiểu ý nghĩa của sống cần kiệm
H: Nêu ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì và tiết kiệm qua câu chuyện Kiến và Ve Sầu
H: Qua đoạn hội thoại ở trên, em thấy việc học tập chăm chỉ, cần cù và lối sống tiết kiệm của Bác Hồ đã đem đến cho Bác thành công gì?
II. Những việc cần làm để có lối sống cần kiệm
1. Phân biệt lối sống cần kiệm với lối sống lười biếng, không tiết kiệm
2. Rèn luyện lối sống cần kiệm

Chúng ta cần tiết kiệm những gì?
-Tiền
-Điện
Thời gian
Sức lực
-Của cải vật chất: tivi, tủ, bàn, tập sách ….
-Nhiên liệu: xăng, dầu, gas, chất đốt….
Tài nguyên thiên nhiên: nước, đất, rừng, động thực vật, khoáng sản trong lòng đất …..

Phân biệt keo kiệt, bủn xỉn và xa hoa, lãng phí với tiết kiệm
Xa hoa, lãng phí:
là tiêu xài của cải, tiền bạc… thừa thãi, quá mức cần thiết.
Keo kiệt, bủn xỉn:
là sử dụng của cải, tiền bạc một cách hạn chế quá đáng, đến mức không dám chi dùng đến cả những khoản hết sức nhỏ nhặt.
dưới mức cần thiết.
10 giờ sáng
- Ăn mặc giản dị.
Tiêu dùng đúng mức.
Không lãng phí thời gian để chơi.
Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả.
Tận dụng đồ cũ.
Không lãng phí điện, nước.
Thu gom giấy vụn,
đồ phế thải….
-Giữ gìn bàn ghế.
Tắt đèn, tắt quạt khi không dùng.
Dùng nước xong khoá lại.
Không vẽ bậy lên bàn ghế, lên tường.
Không làm hỏng tài sản chung.
Ra vào lớp đúng giờ.
Không ăn quà vặt trong giờ học.
Hành vi nào thể hiện sống cần kiệm
Câu 1.Hành vi nào thể hiện sống tiết kiệm?
a. Bỏ học chơi đá banh.
b. Để đèn cháy sáng khi không có người.
c. Dụng cụ học tập để bừa bãi.
d. Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ.
Câu 2. Sống cần kiệm giúp chúng ta
biết quý trọng kết quả lao động của mình .
b. biết quý trọng kết quả lao động của người khác.
c. biết quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác.
d. tiết kiệm sẽ không thoải mãi cảm thấy bị ràng buộc.
nguon VI OLET