giáo án điện tử
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng – Cư Mgar
Kiểm tra bài cũ
Dế Mèn có nét nào đẹp, nét nào chưa đẹp?
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Được đặt vào miệng ai? Có ý nghĩa gì?
TP HỒ CHÍ MINH
Tiết 77: Văn bản
Sông nước Cà Mau
(Trích)
Đoàn Giỏi
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đọc
Các em hãy lắng nghe…
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm
? Nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm?
Sông nước Cà Mau
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đoc
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm
T/g: Đoàn Giỏi( 1925-1989) – Quê Tiền Giang; viết văn từ thời K/c chống Pháp.
T/p: Trích chương XVIII truyện: Đất rừng phương Nam ( 1957)

b. Từ khó: ( SGK)
3. Thể loại:
? Vb viết theo thể loại gì? PT biểu đạt chính?
Truyện dài

? VB sử dụng nhiều từ địa phương vùng nào? Nếu thay thế = tất cả các từ toàn dân có được không?
Sông nước Cà Mau
I. ĐỌC- TIẾP XÚC VĂN BẢN
1. Đoc
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm
3. Thể loại:
4. Bố cục:
? Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào?
Dựa vào trình tự MT hãy tìm bố cục.
3 phần
P1: Từ đầu… đơn điệu: Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau.
P2: Tiếp… ban mai: Đặc tả dòng sông Năm Căn
P3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn
? Bài văn viết theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn từ đâu? T/d…
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
? Qua cái nhìn của chú bé An, ấn tượng chung
về sông nước Cà Mau là gì?
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
- Ấn tượng chung là sự choáng ngợp trước vẻ hùng vĩ của sông nước Cà Mau.

? Nó được cảm nhận qua những loại giác quan nào?
Cảm giác chung là gì?
- Được cảm nhận qua 2 giác quan:
Thị giác: Sông ngòi chi chít như mạng nhện; cả 3 lớp không gian: trên trời, dưới nước, xung quanh toàn một màu xanh.
Thính giác: Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng; tiếng rì rào từ biển.
Buồn, đơn điệu

1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
- Ấn tượng chung là sự choáng ngợp trước vẻ hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
- Được cảm nhận qua 2 giác quan:
Thị giác: Sông ngòi chi chít như mạng nhện; cả 3 lớp không gian: trên trời, dưới nước, xung quanh toàn một màu xanh.
Thính giác: Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng; tiếng rì rào từ biển.
Buồn, đơn điệu
? T/g đã sử dụng từ ngữ,
biện pháp nghệ thuật gì để tả? Td
* Dùng nhiều tính từ chỉ màu sắc, trạng thái cảm xúc; tả xen kể; nghệ thuật kê, so sánh, cường điệu( chi chít, bất tận, không ngớt)- Thiên nhiên sinh động
? Chứng tỏ T/g là người ntn?
T/g có tài quan sát tinh tế, am hiểu địa lý và ngôn ngữ địa phương.

SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
II. PHÂN TÍCH
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
2. Cảnh sông nước Cà Mau
? Nhận xét sự khác biệt giữa đoạn văn này với đoạn văn trên?
? Dòng sông Năm Căn hiện lên qua những chi tiết nào?
Đó là khung cảnh ntn?
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. PHÂN TÍCH
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
2. Đặc tả dòng sông Năm Căn
Cá bơi từng đàn đen trũi
Rừng đước cao ngất…màu xanh từ non- già
Sương mù
Khói sóng ban mai.
Mênh mông,
hùng vĩ, hoang sơ
? Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc dùng để tả đoạn văn này?
Tìm dẫn chứng.
* Dùng nhiều tính từ, động từ, hình ảnh so sánh chính xác.


? Điều đó chứng tỏ T/g là người ntn? Chúng ta
phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp đó.
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. PHÂN TÍCH
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
2. Đặc tả dòng sông Năm Căn
3. Cảnh chợ Năm Căn
? Đây là Đ/v sinh động thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú…
Tìm chi tiết trong bài minh họa.
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. PHÂN TÍCH
3. Cảnh chợ Năm Căn
- Bức tranh trù phú, tấp nập, đông vui( bến vận hà, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố nổi, cảnh mua bán tấp nập thuận tiện; sự hài hòa của các DT: Việt- Hoa- Miên mang nét riêng của miền Nam Bộ- Cà mau)

? T/g sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả? Từ sử dụng? T/d.
* Từ ngừ gợi cảm, nghệ thuật liệt kê, điệp từ - gợi sự nhộn nhịp của C/s nơi đây.
? T/g phải là người như thế nào mới có thể viết tường tận đến như vậy?
- T/g hiểu biết tường tận, phong phú; cách miêu tả như vẽ từng nét mà không rối, lặp.

SÔNG NƯỚC CÀ MAU
II. PHÂN TÍCH
1. Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
2. Đặc tả dòng sông Năm Căn
3. Cảnh chợ Năm Căn
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
? Nêu những nét độc đáo về nghệ thuật, nội dung?
Ghi nhớ: ( SGK)
IV. LUYỆN TẬP
Kể tên vài con sông ở quê em, kể vắn tắt.
BÀI CA ĐẤT PHƯƠNG NAM
DẶN DÒ
HỌC BÀI, LÀM LUYỆN TẬP
SOẠN: SO SÁNH: K/n; thực hành
nguon VI OLET