Sóng
Xuân Quỳnh
1. Tác giả :
Tác phẩm: sgk

A.GIỚI THIỆU CHUNG:
Tên thật: Nguy?n Th? Xuân Qu?nh (1942 - 1988), quê ở Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội.
Thơ Xuân Quỳnh thể hiện 1 trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.
Bài thơ "SÓNG":
Viết 1967 ở biển Diêm Điền.
In trong tập " Hoa dọc chiến hào" (1968)
-> Moät trong nhöõng baøi thô hay nhaát cuûa Xuaân Quyønh noùi rieâng vaø thô Vieät Nam hieän ñaïi noùi chung
Ý nghĩa hình tượng "Sóng"
A�m điệu chung của bài thơ
B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :

I. ĐỌC:

Đọc diễn cảm làm nổi bật trạng thái cảm xúc phong phú của nhân vật trữ tình .
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

- Sóng : Tả thực,cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái
a. Hình tượng sóng
-> sóng có hồn, tính cách, tâm trạng..
a. Hình tượng "Sóng"

- Sóng ẩn dụ của tâm trạng
người con gái đang yêu sự hóa thân của "cái tôi"
=>Hai hình tượng "sóng" và "em" đan cài, quấn quýt, soi sáng, bổ sung cho nhau <-> Cấu trúc song hành.
- Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ 2/3, 3/2 như nhịp sóng : Khi dịu êm, khoan thai, khi dồn dập, dữ dội, dạt dào.

b. Âm điệu chung của bài thơ
=>Âm điệu bài thơ là sự hòa trộn âm thanh, nhịp điệu của sóng với những trăn trở, khao khát, nhớ thương trong cõi lòng người con gái đang yêu .
-> Mượn hình tượng con sóng biển để diễn đạt những lớp sóng lòng với nhiều cung bậc cảm xúc.
a. Khổ 1
2. Qui luật của sóng và tình yêu

Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Dữ dội
dịu ê�m
Ồn ào
lặng lẽ
Sông
tìm ra
bể
Câu hỏi: Giải thích những trạng thái trái ngược nhau và khát vọng muốn "tìm ra tận bể" của sóng?
Tính chất của sóng cũng là trạng thái của tình yêu: phức tạp và đầy mâu thuẫn.
Cuồng nhiệt
Mạnh mẽ
Hiền hoà
Sâu lắng, êm dịu
Dữ dội

Ồn ào
dịu êm
lặng lẽ
Tính từ đối lập+ ẩn dụ
* Câu 1, 2 :
a. Khổ 1 :
chật hẹp rộng lớn




Sông không hiểu . sóng tìm ra tận bể
? Qui luật
tự nhiên: sông tìm ra bể.
tình cảm: tình yêu luôn hướng đến sự lớn lao, cao thượng để được thăng hoa.
Sông
bể
(nhân hoá, tương phản)
* Câu 3, 4
=> khát khao hoà nhập vào biển lớn tình yêu để hiểu mình
b. Khổ 2.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Câu hỏi: Xuân Quỳnh muốn bộc bạch với chúng ta điều gì qua khổ thơ này?
Sóng cứ đập vô tận tượng trưng cho tình yêu không bao giờ xưa cũ, luôn là nỗi khát khao cháy bỏng của con người, nhất là tuổi trẻ.
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Quy luật của sóng :
Vỗ muôn đời
Trái tim tuổi trẻ : Khao khát yêu đương.
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Tuổi trẻ
Khát vọng tình yêu
=
Qui luật muôn đời
Mượn quy luật TN
Trước muôn trùng sóng be�
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?

Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Khi nào ta yêu nhau
Từ nơi nào sóng lên ?
Gió bắt đầu từ đâu ?
3 . Những biểu hiện của tình yêu
a ) Khổ thơ 3 - 4:
Câu hỏi: Xuân Quỳnh sử dụng các phương tiện nghệ thuật gì để diễn tả biểu hiện của tình yêu?
Từ nơi nào sóng lên ?
Gió bắt đầu từ đâu ?
Khi nào ta yêu nhau
Câu hỏi: Những câu hỏi trong khổ thơ 3-4 đã diễn tả tâm trạng gì trong tình yêu? Tác giả muốn nói lên đặc điểm gì của tình yêu đích thực?
Điệp ngữ, câu hỏi tu từ:
->lời tự vấn đầy trăn trở, hồn nhiên, trong sáng.
->Khao khát khám phá sự huyền bí, lí giải ngọn nguồn của tình yêu
Điệp ngữ, câu hỏi tu từ:
->lời tự vấn đầy trăn trở, hồn nhiên, vô tư, chân thành, trong sáng, đáng yêu .
=> Khao khát khám phá sự huyền bí, lí giải ngọn nguồn của tình yêu
Tình yêu bí ẩn , lạ lùng, diệu kì
? Giọng thơ trữ tình: nũng nịu đầy nữ tính.
Em cũng không biết nữa . Khi nào ta yêu nhau?
b) Khổ thơ 5-6:

Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức


Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương


- Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
-> Sóng nhớ bờ
Ngày
Đêm
không ngủ
-> Mượn hình tượng sóng để diễn tả nỗi nhớ : luôn thường trực trong tâm hồn người con gái đang yêu choáng cả bề rộng, bề sâu ,tràn ngập cả không gian, thời gian
- Con soùng…
Loøng em nhôù ñeán anh
Caû trong mô coøn thöùc
Điệp song hành nhịp nhanh

Trực tiếp diễn tả nỗi nhớ
Nỗi nhớ cồn cào da diết khắc khoải đi vào cả trong vô thức
Cặp từ sóng đôi tương ứng, ý thơ hàm súc: Nỗi nhớ choáng ngợp không gian, thời gian, nỗi nhớ đi vào tâm thức, ám ảnh, thường trực.
Xuôi
phương Bắc
Ngược
phương Nam

Hướng về anh - 1 phương
Khẳng định sự thuỷ chung mãnh liệt trong tình yêu của người phụ nữ.
Đối lập, điệp cấu trúc
* Sự thuỷ chung :
 Caùch noùi saùng taïo, ñoäc ñaùo, aâm höôûng ca dao: Duø caùch trôû vaãn höôùng veà anh
c. Khổ thơ 7 :
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
*Câu hỏi: Khổ thơ trên gợi cho em nhớ đến câu ca dao, câu thơ nào về tình yêu?
Cảm nhận sâu sắc triết lí, qui luật của tự nhiên, cuộc sống: Tình yêu tiếp thêm sức mạnh, nghị lực vượt mọi thử thách.
->Niềm tin yêu mãnh liệt vào tình yêu, cái đẹp, con người
?Sơ kết: bằng cảm xúc chân thành sâu lắng, Xuân Quỳnh đã khái quát được những biểu hiện của tình yêu chân chính
Cuộc đời tuy dài > < năm tháng vẫn đi qua.
Biển kia dẫu rộng > < mây vẫn . về xa.
Câu hỏi: Khát vọng về tình yêu trường tồn bất diệt được Xuân Quỳnh bộc bạch như thế nào?
Hữu hạn >< vô hạn
4 . Khát vọng tình yêu (khổ 8-9)
=> Cảm giác lo âu, trăn trở trước cái hữu hạn của đời( cuộc đời hết, tình yêu mất)
Khát vọng
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.

Làm sao . thành trăm con sóng
Ngàn năm còn vỗ
Biển lớn
CHTT ? hoá thân
Thời gian vĩnh hằng
Không gian mênh mông
? Khát vọng tình yêu chân thành, say đắm , mãnh liệt, một tình yêu sẽ tồn tại mãi trong cuộc đời mình.
Một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống.
Khát vọng cao đẹp
Về khổ thơ này có nhiều cách hiểu khác nhau, em hãy lựa chọn một phương án đúng:
(A).Hình tượng hóa, khát vọng sống, khát vọng yêu mãi mãi.
(B).Khao khát được sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở
(C).Vĩnh cữu hóa tình yêu bằng cách hóa thân vào tình yêu của mình vào tình yêu nhân loại
III. Tổng kết:
Thể thơ ngũ ngôn, nhịp thơ như nhịp sóng, giọng thơ hồn nhiên, đầy nữ tính.
Hình tượng sóng giúp ta cảm nhận vẻ đẹp của một tâm hồn phụ nữ:
+ Mạnh dạn bày tỏ khát vọng tình yêu.
+ Tâm hồn trong sáng, thiết tha.
+ Tình yêu chung thủy, mãnh liệt.
III. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP:
1.Ghi nh? (SGK)
2.Luy?n tập:
Câu 1:Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Sóng"
(Chọn các phương án đúng)
(A).Hình ảnh thơ giàu triết lí, suy tưởng;
(B).Hình thức điệp vận dụng linh hoạt;
(C).Sóng-trường liên tưởng giàu giá trị thẩm mĩ;
(D).Thể thơ năm chữ, gieo vần bằng, trắc đan xen mô phỏng tài tình nhịp sóng;
(E).Lời thơ mộc mạc, giàu chất trí tuệ;
(G).Âm cuối mỗi khổ thơ có sức vang vọng như làn sóng khi trào dâng, khi lan toả.
(B).Hình thức điệp vận dụng linh hoạt.
(C).Sóng-trường liên tưởng giàu giá trị thẩm mĩ.
(D).Thể thơ năm chữ, gieo vần bằng, trắc đan xen mô phỏng tài tình nhịp sóng.
(G).Âm cuối mỗi khổ thơ có sức vang vọng như làn sóng khi trào dâng, khi lan toả
Câu 2: "Sóng" là lời tự bạch của Xuân Quỳnh về khát vọng tình yêu:
(A).Tình yêu trong sáng, hồn nhiên, say đắm;
(B).Tình yêu đắm say, tha thiết, trường tồn;
(C).Tình yêu nồng nàn, thủy chung, bất diệt;
(D).Tình yêu mãnh liệt, da diết, thủy chung.
Gia đình Xuân Quỳnh
Đám tang Xuân Quỳnh
Lưu Quang Vũ và Lưu Quỳnh Thơ
nguon VI OLET