BÀI BÁO CÁO
TÌM HIỂU VỀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN VIỆT NAM

GVHD : PGS -TS. Lương Thị Vân
HVTH : 1. Nguyễn Văn Vương
2. Huỳnh Ngọc Điện
Lớp : Cao học địa lí tự nhiên-K20
31/12/2017
1
Địa lí biển Đông
A.ĐẶC VẤN ĐỀ
Việt Nam được nghi nhận là một trong những nước đa dạng sinh vật của thế giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái, với các loài và nguồn gen phong phú và đặc hữu. Đa dạng sinh vật ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn, các hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đã đem lại những lợi lích trực tiếp cho con người và đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là ngành nông lâm thủy sản.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
2
Giá trị đa dạng sinh học cung cấp 80% thủy sản khai thác ven bờ, cung cấp một lượng lớn protein cho người dân, nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến và nguồn nguyên liệu để chế biến dược phẩm,…
Tuy nhiên, hiện nay đa dạng sinh vật ở nước ta đang bị suy thoái nghiêm trọng. Các hệ sinh thái bị tác động và khai thác quá mức, đến bức báo động, làm gia tăng tốc độ tuyệt chủng của một số loài sinh vật, có khả năng mất các nguồn gen quý hiếm, suy giảm các chức năng của các hệ sinh thái.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
3
Trước thực trang trên, nhằm hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh vật và góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc duy trì và bảo vệ chống suy giảm đa dạng sinh vật của Việt nam, nhóm chúng tội mạnh dạng chọn đề tài “tìm hiểu về tài nguyên sinh vật biển Việt Nam”.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
4

- Đa dạng sinh học: là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
- Đa dạng di truyền: là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùng một loài và giữa các loài khác nhau; là sự đa dạng về gen có thể di truyền được trong một quần thể hoặc giữa các quần thể.
B. NỘI DUNG
31/12/2017
5
Địa lí biển Đông
I. KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH VẬT
- Đa dạng loài: là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy tại một khu vực nhất định tại một vùng nào đó.
- Đa dạng hệ sinh thái: là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau, cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái.
 Biển nước ta được công nhận là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển cao và là một trong 20 vùng biển giàu hải sản trên thế giới.
I. KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH VẬT
31/12/2017
6
Địa lí biển Đông
Nước ta có 6 vùng đa dạng sinh vật biển khác nhau:
Vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ (Móng Cái  Hải Vân).
Vùng biển ven bờ Trung Trung Bộ (Hải Vân  Đại Lãnh).
Vùng biển ven bờ Nam Trung Bộ (Đại Lãnh  Vũng Tàu).
Vùng biển Đông Nam Bộ (Vũng Tàu  Cà Mau).
Vùng biển Tây Nam Bộ thuộc vịnh Thái Lan.
Vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong đó có 3 vùng là Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Đại Lãnh và Đại Lãnh - Vùng Tàu có mức đa dạng sinh học cao hơn các vùng còn lại.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
7
I. KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH VẬT
-. Biển Đông: là một biển nửa kín, trải rộng từ vĩ độ 30N - 260B và từ kinh độ 1000Đ – 1210Đ. Được bao bọc bởi 9 nước khác là Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia Tiềm năng của vùng biển này là nguồn sống phong phú của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đặc biệt là tài nguyên sinh vật.
- Biển Đông có đa dạng sinh học cao là do:
+ Biển Đông nằm ở vị trí thuận lợi về mặt ĐDSV: vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương - một trong các trung tâm phát tán của sinh vật biển.


II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
8
Địa lí Biển Đông
+ Biển Đông được bao bọc bởi các quốc gia đảo xung quanh, nhưng có thể giao lưu với cả Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương nhờ sự thay đổi chế độ dòng theo mùa gió. Vì vậy, nhiều nhóm sinh vật có nguồn gốc khác nhau đã hội tụ về vùng biển này.
+ Chế độ dòng độc đáo với các vòng tuần hoàn trong vịnh Bắc Bộ, ven biển miền Trung như những rào chắn sinh thái để hình thành các quần thể địa lý khác nhau, tạo nên sự đa dạng ngay trong phạm vi loài.

31/12/2017
Địa lí biển đão Việt Nam
9
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
- Biển Việt Nam:
+ Vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam rộng trên 1 triệu km2, có hơn 4000 đảo lớn nhỏ trong đó có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa - trạm dừng chân trong quá trình phát tán của sinh vật biển giữa các vùng biển.
+ Đường bờ biển dài 3260km, nhiều vũng, vịnh, đầm, phá -> tạo điều kiện hình thành các HST.
+ Biển Việt Nam kéo dài nhiều vĩ tuyến làm cho nhiều nhóm sinh vật thích nghi khác nhau.


31/12/2017
Địa lí biển Đông
10
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
ĐA DẠNG LOÀI
Biển Đông
Cho đến nay, trong vùng biển này đã phát hiện được khoảng 12.000 loài sinh vật.
Động vật
 6.400 loài động vật đáy.  15 loài rắn biển.
 21 loài bò sát.  657 loài động vật phù du.
 12 loài thú biển.  2.038 loài cá.
 5 loài rùa biển.  225 loài tôm biển.

II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
11
Địa lí biển Đông
Biển Đông
Thực vật
Hơn 400 loài san hô cứng.
653 loài rong biển.
537 loài thực vật phù du.
94 loài thực vật ngập mặn.
15 loài cỏ biển.
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
12
Địa lí biển Đông
31/12/2017
Địa lí biển Đông
13
Cá ngựa
Tôm hùm
Ghẹ
Đồi mồi dứa
Vùng biển Việt Nam Các nghiên cứu đã chứng minh vùng biển Việt Nam có mức độ đa dạng sinh học cao:
Động vật
Khoảng trên 2.000 loài cá.
 2500 loài thân mềm.
Gần 6.000 loài động vật đáy.
 1500 loài giáp xác.
657 loài động vật phù du.
 5 loài rùa  12 loài rắn biển.
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
14
Địa lí biển Đông
Vùng biển Việt Nam
Thực vật
600 loài rong biển.
300 loài san hô cứng.
Hơn 500 loài thực vật phù du.
78 loài cây ngập mặn.
14 loài cỏ biển.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
15
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
ĐỘNG VẬT PHÙ DU
31/12/2017
Địa lí biển Đông
17
Chân kiếm
Ấu trùng sao biển
Sứa
2. ĐA DẠNG DI TRUYỀN
Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị, đột biến hoặc biểu hiện kiểu hình phong phú do tính đa dạng và phức tạp của các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường khác biệt giữa các vùng miền phân bố.
Các biểu hiện của kiểu gen ở sinh vật thủy sản Việt Nam rất phong phú.

31/12/2017
Địa lí biển Đông
18
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
HST rừng ngập mặn
HST rạn san hô
HST thảm cỏ biển
31/12/2017
19
3. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Các loại cây ngập mặn thường thấy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn như đước, mắm đen, mắm trắng, bần, ô rô, trang, sú, vẹt, cỏ gà, muối biển, tra, cóc, ...
Thành phần sinh vật sống thường xuyên trong hệ và có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ, địa y, cây một và hai lá mầm, động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quỳ, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
20
II. ĐA DẠNG SINH VẬT
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
- Trong rừng ngập mặn có tới 468 loài động vật phù du, 158 loài động vật bậc cao.
+ Tán lá trên mặt nước là nơi sinh sống thuận lợi của nhiều loài chim, khỉ, lợn rừng, kỳ đà, trăn, rắn, …
+ Hệ rễ của cây ngập mặn góp phần vào việc làm giảm tốc độ dòng chảy của thủy triều, tạo điều kiện lắng đọng bùn, các vật chất lơ lửng, đồng thời tạo ra nơi trú ẩn cho nhiều loài hải sản như tôm, cua, cá... sống ở đây. 
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
21
Địa lí biển Đông
Hệ sinh thái thảm cỏ biển
Hệ sinh thái cỏ biển tuy có số lượng loài không nhiều nhưng chúng đóng vai trò quan trọng ở biển, với các chức năng quan trọng như điều chỉnh môi trường thủy vực, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nơi ở cho các sinh vật thủy sinh, cung cấp nguyên nhiên vật liệu, năng lượng và thông tin nghiên cứu khoa học, du lịch.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, diện tích phân bố thảm cỏ biển được biết đến nay là khoảng 10.000 ha. Chúng phân bố từ vùng triều đến độ sâu 3-15 m. Chúng thích nghi với độ muối từ 5 đến 34‰, chất đáy là bùn nhuyễn, bùn cát, cát san hô, cát thô và sỏi.
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
22
Địa lí biển Đông
Hệ sinh thái thảm cỏ biển
Đây là nơi sinh sống của nhiều loài động vật không xương sống, bò sát, cá biển, thú biển.
Thú biển:  cá heo mõm dài, cá voi xanh và bò biển - loài thú biển quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là 3 loài thú biển cần quan tâm bảo vệ.
Bò sát biển: bao gồm các loài rùa biển và rắn biển.
Động vật không xương sống: hải sâm, sao biển…

II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
23
Địa lí biển Đông
Hệ sinh thái thảm cỏ biển
Bước đầu các nhà khảo sát đã phát hiện ra 125 loài động vật đáy.
VD: Các loài động vật đáy lớn thường gặp trong thảm cỏ biển gồm tôm, hải sâm, cầu gai, cua, điệp, vẹm và ốc.
Trong thảm cỏ biển có nhiều loài có giá trị kinh tế cao sinh sống như ngó đen, ngó đỏ, hến, cua, tôm, hải sâm...
Một số loài động vật quan trọng trong thảm cỏ biển như ốc nhảy, bạch tuộc, cá ngựa...
31/12/2017
Địa lí biển Đông
24
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
Hệ sinh thái rạn san hô
Rạn san hô là một trong những hệ sinh thái đặc sắc của biển Việt Nam, nơi có đa dạng sinh học rất cao, cảnh quan kỳ thú.
Các rạn san hô của Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam trên diện tích khoảng 1.222 km2, tập trung nhiều ở vùng biển Nam Trung bộ, Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Ở vịnh Hạ Long, phát hiện được 205 loài san hô cứng, 27 loài san hô mềm. Ở Côn Đảo, có 219 loài san hô, tập trung thành khu vực lớn kèm theo 160 loài cá san hô.
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
25
Địa lí biển Đông
Hệ sinh thái rạn san hô
- Rạn san hô có tính đa dạng sinh học cao nhất so với các hệ sinh thái có cùng đơn vị diện tích.
- Một số lượng lớn các hang hốc trên rạn cung cấp nơi trú ẩn cho cá, động vật không xương sống đặc biệt là cá con.
- Nhiều sinh vật điển hình sống trong rạn san hô như cá, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc và rong đỏ...

II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
31/12/2017
26
Địa lí biển Đông
Hệ sinh thái rạn san hô
- Trong rạn san hô Việt Nam có khoảng 3.000 loài sinh vật có đời sống liên quan và gắn bó với vùng rạn san hô.
Trong đó:
Khoảng 2.000 loài sinh vật đáy.
500 loài cá.
Nhiều loài có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, bào ngư, trai ngọc, hải sâm,...

31/12/2017
Địa lí biển Đông
27
II. ĐA DẠNG SINH VẬT BIỂN
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT TIÊU BIỂU
SINH VẬT CỔ ĐẠI
Động vật chân đầu
Sam biển
31/12/2017
28
Địa lí biển Đông
LOÀI ĐẶC HỮU
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT TIÊU BIỂU
Bò biển
Rắn đẻn xanh
31/12/2017
29
Địa lí biển Đông
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT TIÊU BIỂU
Sếu đầu đỏ
Bồ nông
Chim yến VN
31/12/2017
30
Địa lí biển Đông
Cá voi VN
Cá thòi lòi ở dưới rừng ngập mặn
31/12/2017
Địa lí biển Đông
31
Về kinh tế
Muốn phát triển kinh tế thì chúng ta phải nhờ vào việc sử dụng các nguồn gen lấy từ các hệ sinh thái tự nhiên đặc biệt là HST biển.
Nguồn lợi thủy sản: tổng trữ lượng hải sản vùng biển nước ta lên tới 3,9 – 4 triệu tấn, cơ cấu hải sản rất phong phú, có giá trị kinh tế cao có thể khai thác được hàng năm.
Chế dược phẩm sinh học, chất hóa học, nguyên liệu sử dụng trong công nghiệp.
Du lịch biển: DLST gắn với các KBTB sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn trong tương lai, đây là nơi cung cấp các dịch vụ DL như tham quan, nghiên cứu, nghỉ dưỡng, giải trí,...
III. Ý NGHĨA CỦA ĐDSV BIỂN
31/12/2017
32
Địa lí biển Đông
Về sinh thái – môi trường
Điều hoà khí hậu, dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hoá.
Các hệ sinh thái biển là nơi cư trú, sinh đẻ và ương nuôi ấu trùng của nhiều loài động vật, thuỷ sinh vật.
Các HST là các bức tường tự nhiên chống thiên tai, bảo vệ bờ biển khỏi xói mòn, sạt lở.
Điều tiết nước: giảm thiểu tác hại của tác động của sóng kể cả sóng thần, hơn một nửa năng lượng sóng bình thường sẽ tan đi khi đi qua lớp thảm thực vật rộng 3m, hạn chế triều cường -> hạn chế xâm ngập mặn, HST trên các đảo giữ mực nước ngầm…
Xử lý ô nhiễm: các HST là những bộ lọc tự nhiên các chất ô nhiễm từ sông mang ra biển.

III. Ý NGHĨA CỦA ĐDSV BIỂN
31/12/2017
33
Địa lí biển Đông
HÌNH ẢNH
DLST ở Hòn Mun – Nha Trang
Đánh bắt thủy sản ở Khánh Hòa
Rừng chắn sóng ven biển Quảng Ninh
Rừng ngập mặn ở Cà Mau
1. Thực trạng
Trong vòng 50 năm trở lại đây, Việt Nam đã mất tới 80% diện tích rừng ngập mặn* từ 408.500ha vào năm 1943, đến năm 2000 chỉ còn 155.290ha. 
Các rạn san hô đã bị giảm sút cả về chất lượng và độ che phủ. Riêng ở cùng biển miền Bắc, san hô đã giảm từ ¼ đến ½ diện tích. Các rạn san hô còn sống sót trong tình trạng chất lượng không tốt hoặc xấu chiếm 85%.

IV. SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
35
Địa lí biển Đông
1. Thực trạng
Trước 1995 diện tích các băi cỏ biển: là 10.770 ha, đến năm 2003: 4000 ha (mất đi 60%). Trong số 10 vùng tập trung cỏ biển lớn, các vùng như Vịnh Hạ Long Tam Giang, Phú Quốc diện tích bãi cỏ đã bị suy giảm hoặc bị mất hoàn toàn
Nhiều loài sinh vật biển hiện đang giảm về số lượng, có loài đã tuyệt chủng cục bộ: Có đến 236 loài thủy sinh quý hiếm bị đe dọa ở cấp độ khác nhau, trong đó có hơn 70 loài sinh vật biển đã bị liệt kê trong sách đỏ Việt Nam.
IV. SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
36
Địa lí biển Đông
1. Thực trạng
- Nguồn lợi hải sản ngày càng bị cạn kiệt dần về số lượng và suy giảm cả về chất lượng: nguồn cá dự trữ giảm từ 4 triệu tấn, năm 1990 xuống còn 3 triệu tấn hiện nay, kích thước trung bình của cá và tính đa dạng loài cũng giảm đáng kể. 
IV. SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
37
Địa lí biển Đông
HÌNH ẢNH
31/12/2017
38
Địa lí biển Đông
San hô chết hàng loạt
Tàn phá rừng ven biển Cà Mau
2. Nguyên nhân
- Do sự thay đổi và suy giảm chất lượng môi trường: xây dựng các công trình ven biển làm thay đổi địa hình ven biển, hệ thống kênh mương, đê đập làm thay đổi chế độ dòng chảy, chế độ ngập nước gây ảnh hưởng đến chế độ môi trường, chế độ bồi lắng và xói lở ở vùng cửa sông ven biển.
- Do đánh bắt thủy sản bằng phương pháp không bền vững, phương tiện hủy diệt như sử dụng chất nổ, xyanua, xung điện, mắt lưới nhỏ…-> suy giảm tài nguyên sinh vật.
IV. SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
39
Địa lí biển Đông
2. Nguyên nhân
Do phá hoại các HST, quần cư sinh vật: việc chặt phá rừng ngập mặn ven biển, tàn phá san hô...-> làm trực tiếp suy giảm các loài thực vật, làm mất nguồn thức ăn, nơi cư trú của các loài động vật thủy sinh.
Do sự di nhập các giống mới và các loài sinh vật ngoại lai: phá vỡ cân bằng sinh thái bản địa, lây truyền dịch bệnh, cạnh tranh, tiêu diệt hoặc giao phối với các loài bản địa làm suy thoái nguồn gen.
IV. SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
40
Địa lí biển Đông
2. Nguyên nhân
- Do ô nhiễm môi trường: hiện tượng phú dưỡng do nuôi trồng thuỷ sản; lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu, ô nhiễm do các chất thải từ sản xuất công nghiệp, khai khoáng ven biển, nước thải sinh hoạt, du lịch ven biển không qua xử lý ra môi trường (nước thải bao gồm các kim loại nặng, cặn lơ lửng và các loại dầu).
- Do biến đổi khí hậu: sự gia tăng nhiệt độ, nước biển dâng, thay đổi lượng mưa, tăng tần suất và cường độ của các thiên tai.
IV. SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
41
Địa lí biển Đông
- Bằng nhiều hình thức giáo dục và đào tạo từng bước cải thiện nhận thức về bảo tồn ĐDSV biển đối với cộng đồng, các nhà quản lý và lập chính sách.
- Nhanh chóng công bố các vùng biển có tính ĐDSV biển cao. Tranh thủ sự hỗ trợ từ nhiều nguồn nhằm nghiên cứu và sớm thành lập các khu bảo tồn biển.
V. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
42
Địa lí biển Đông
- Tiến hành đều đặn việc giám sát ĐDSV, chất lượng môi trường và tình hình khai thác nguồn lợi nhằm có những giải pháp kịp thời ngăn chặn sự suy thoái ĐDSV biển.
- Thử nghiệm và mở rộng hoạt động phục hồi các quần thể sinh vật qúi hiếm hoặc đang bị đe dọa, phục hồi các HST bị suy thoái. Hoạt động bảo tồn ĐDSV biển cần luôn thực hiện theo tiêu chí của Công ước Đa dạng sinh học là "bảo tồn, sử dụng hợp lý và chia sẻ công bằng".
V. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SỰ SUY GIẢM ĐDSV BIỂN
31/12/2017
43
Địa lí biển Đông
C.KẾT LUẬN
Qua đề tài chúng ta thấy được sự đa dạng của tài nguyên sinh vật biển ở nước ta, thấy được những giá trị từ đa dạng sinh vật mang lại trong đời sống hàng cho con người và chúng ta cũng thấy được những nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam.
31/12/2017
Địa lí biển Đông
44
Từ những thực tế trên, tôi và các bạn hãy hành động chung tay bảo vệ chống suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam nói chung và đa dạng sinh vật biển Việt Nam nói riêng, chúng ta hàng ngày bằng những hành động nhỏ bé thiết thực và đơn gian của mình như: bảo vệ cây xanh, thải rác đúng nơi qui định, … chúng ta cùng chung ta hãy bảo vệ sự đa dạng sinh vật để cho muôn thế hệ mai sau được phát triển bền vững, một cộng đồng sống trong bầu không khí trong sạch và lành mạnh.
Xin cảm ơn!
31/12/2017
Địa lí biển Đông
45
Tài liệu tham khảo
Đa dang sinh học –Trung tâm quan trắc môi trường
Thạc sỹ Nguyễn Mông-Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học.
http://tailieu.vn/tag/tai-nguyen-bien-dong.html
http://infonet.vn/bien-dao-viet-nam-co-nhung-tai-nguyen-gi-post154106.info
31/12/2017
Địa lí biển Đông
46
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!
31/12/2017
Địa lí biển Đông
47
nguon VI OLET