HĐGD Kĩ thuật 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI
SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (TIẾT 1)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNG
Chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng học tập, sách vở.
Tập trung lắng nghe và làm theo yêu cầu của cô giáo.
Hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Tình huống:
Bố Minh đi công tác xa nhà, phải mấy tháng bố mới về một lần. Tối nay Minh rất nhớ bố muốn khoe với bố về việc làm tốt chiều nay.
Khởi động
Theo em có cách nào để Minh có thể kể với bố về việc làm tốt đó?
Em có biết các tính năng của điện thoại, cách sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả không?
Cảm ơn các em!
Thứ Ba, ngày 7 tháng 9 năm 2021
Hoạt động giáo dục Kĩ thuật
Sử dụng điện thoại (tiết 1)
MỤC TÊU
- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.
- GD tính cẩn thận, ý thức giữ gìn điện thoại của mình và người thân.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Quan sát hình ảnh và nhận xét tác dụng của điện thoại, các bộ phận cơ bản của điện thoại.
1. Tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại
Vỏ ngoài
Màn hình
Bàn phím
Cấu tạo chung của chiếc smartphone ngày nay
Nhắn tin
Gọi điện thoại
Điện thoại có 2 chức năng cơ bản nhất là nghe gọi và nhắn tin:
Ngoài ra thì có thêm vài chức năng phụ như:
Chơi game
Lướt Internet
Nghe nhạc
Chống nước hoàn hảo
Chụp ảnh, selfie lung linh
Thời đại thay đổi, tính năng của những chiếc smartphone càng thay được cải tiến mạnh mẽ hơn:
Gọi điện video
Định vị hướng, chỉ đường
Điện thoại tuy có nhiều công dụng nhưng hoàn toàn có mặt trái và chưa chắc không phải ai cũng biết và hiểu được điều này… Sử dụng quá nhiều có thể khiến bạn…
Giảm khả năng tập trung
Khiến bạn mắc bệnh
Mắc bệnh về mắt
Stress nặng
+ Điện thoại là một phương tiện để liên lạc, có thể để bàn (điện thoại cố định) hoặc đem theo người (điện thoại di động).
+ Điện thoại giúp ta có thể dễ dàng liên lạc với người khác khi họ không ở gần.
+ Ngoài tính năng chính là liên lạc, điện thoại còn có tác dụng xem ngày giờ, giải trí, tìm kiếm thông tin, liên hệ thư điện tử… khi điện thoại được kết nối Internet đối với điện thoại di động
+ Các bộ phận cơ bản của điện thoại là: bộ phận nghe (loa), bộ phận nói (micro), bộ phận thân (phím, màn hình) nối giữ phần nghe và nói.
2. Các biểu tượng trạng thái và các chức năng hoạt động của điện thoại
Để thực hiện cuộc gọi, ta bấm vào biểu tượng nào trên điện thoại?
Để tìm số điện thoại đã được lưu trong điện thoại thì ta vào biểu tượng nào?
Ghép cột A với cột B cho phù hợp với các biểu tượng, trạng thái của điện thoại:
Dặn dò
Về nhà tìm hiểu kĩ tác dụng của điện thoại; các bộ phận cơ bản của điện thoại và các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại của người thân.
TIẾT HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY !
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNG
CHÚC CÁC EM:
CHĂM NGOAN, HỌC TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯNG
nguon VI OLET