Bài 9
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ẤN ĐỘ





1.Sự phát triển của lịch sử và văn hoá
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ:


- Thế kỷ VII, lãnh thổ ấn độ bị chia rẽ, phân tán thành nhiều quốc gia trong đó nổi trội hơn là Pa-la và Pa-la-va.
Nguyên nhân:
+ Chính quyền trung ương suy yếu.
+ Lãnh thổ ấn độ bị chia cắt thành nhiều khu vực riêng biệt.
1.Sự phát triển của lịch sử và văn hoá
truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ:

- - Về văn hóa, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hóa riêng của mình trên cơ sở văn hóa truyền thống ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hin-đu.
 V¨n ho¸ truyÒn thèng Ên §é ph¸t triÓn s©u réng trªn toµn l·nh thæ vµ ¶nh h­ëng ra bªn ngoµi.
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
- Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ.
- Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo ấn Độ gọi tên là Đê-li.
Đê-li
1206. Vương triều Hồi giáo Đê-li
* Chính sách thống trị:
- TruyÒn b¸, ¸p ®Æt Håi gi¸o vµo Ên §é.
- Dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy nhà nước.
? Mâu thuẫn giữa người Thổ và ấn Độ càng thêm sâu sắc.
* Văn hoá:
- Văn hoá Hồi giáo được du nhập vào ấn độ làm cho văn hoá ấn độ phong phú hơn.
- Các công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng.
- Kinh đô Đê-li được xây dựng thành thành phố lớn nhất thế giới.
Thánh đường Hồi giáo
Tháp núi Qiut Mi-na( ấn Độ)
Đê - li
* Vị Trí
- Bước đầu tạo ra giao lưu văn hoá Đông-Tây.
- Đạo Hồi được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác (Đông Nam á).
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
THạt luổng (Lào)
Tháp Chàm-Bình Thuận
Chùa Thiên Mụ - Huế
Chùa Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)
3. Vương triều Mô-gôn.
* Sự thành lập vương triều Mô-gôn:
- Thế kỉ XV, vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, người Mô-gôn tấn công ÂĐ lập lên vương triều Mô-gôn.
* Sự phát triển của vương triều Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba.
Vua A-cơ-ba
- Chính trị: Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết quý tộc.
Bộ máy chính quyền
Quý tộc gốc
Mông Cổ
Quý tộc
ấn độ giáo
Quý tộc gốc
Hin đu giáo
- Kinh tế: Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.
- Văn hoá, xã hội:
+ xây dựng khối hoà hợp dân tộc.
+Tạo điều kiện cho văn hoá, nghệ thuật phát triển.
* Sự phát triển của vương triều Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba.
- ý nghĩa: Xã hội ổn định, Kinh tế phát triển, Văn hoá có nhiều thành tựu mới, Đất nước thịnh vượng.
Lăng vua A-cơ-ba
Lăng mộ Ta-giơ-ma-han
Lăng mộ Ta-giơ-ma-han
Lâu đài Thành Đỏ( La ki-la)
Lâu đài Thành Đỏ( La ki-la)
* Tình hình ấn độ cuối thời phong kiến.
- Chính quyền trung ương thực hiện chính sách:
+ đàn áp quyết liệt, tàn bạo.
+ Cai trị độc đoán, chuyên quyền.
+ Tàn sát thẳng tay với những người chống đối.
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
-Thế kỉ XVII, ấn độ bị Thực dân Bồ Đào Nha, TD Anh xâm lược, đặt ách thống trị.
ấn độ lâm vào khủng hoảng.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
- Tk XII, Người Thổ theo đạo Hồi tấn công xâm chiếm miền bắc ấn, thành lập vương quốc Hồi giáo, định đô ở Đê-li, thành lập vương quốc hồi giáo Đê-li.
- Người Thổ vào ấn độ truyền bá đạo Hồi.
- Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, bắt nhân dân ấn độ phải theo đạo Hồi.
-Thi hành chính sách áp bức bóc lột tàn bạo.
Củng cố
Vương triều Mô-gôn
- Tk XVI, người Mông Cổ tấn công vào Bắc ấn, lập Vương triều Mô-gôn.
-Thực hiện chính sách đoàn kết tôn giáo.
- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá ấn độ, củng cố sự thống nhất ấn độ, tăng cường bộ máy nhà nước trung ương tập quyền.
- Thực hiện chính sách hoà hợp dân tộc.
Củng cố
Vương quốc ấn độ thời Mô-gôn tiến bộ hơn
vương Quốc Hồi giáo Đê-li vì có chính sách hoà
hợp dân tộc, hoà đồng dân tộc.
nguon VI OLET