KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Hãy viết công thức tính vận tốc và quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều (xét chất điểm chỉ chuyển động theo 1 chiều dương)?
2. Nhận xét về dấu của gia tốc a và vận tốc v trong chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều?
Trả lời:
Công thức tính vận tốc: S = vot + � at2
Công thức tính quãng đường đi : v = vo + at
Trong chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0
Trong chuyển động chậm dần đều : a.v < 0
Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO
1.Thế nào là sự rơi tự do?
+ Thí nghiệm:

Thí nghiệm của nhà vật lý học Niu-tơn
1.Thế nào là sự rơi tự do?
+ Thí nghiệm:
+ Nhận xét: khi không có lực cản không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do
+ Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi cuả một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
+ Chú ý: Nếu một vật rơi trong không khí mà lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lượng của vật thì có thể xem như là vật rơi tự do

2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống dưới
3. Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm 1: Hình 6.4- SGK-

Kết quả thí nghiệm 1
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống dưới
3. Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm 1: Hình 6.4- SGK-
4. Gia tốc rơi tự do
+ Công thức tính gia tốc rơi tự do : g =2s/t2 (1)
+ Thí nghiệm 2: Hình 6.5 SGK

Thí nghiệm 2
Bảng 1
2. Phương và chiều của chuyển động rơi tự do
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều : từ trên xuống dưới
3. Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều
Thí nghiệm 1: Hình 6.4- SGK-
4. Gia tốc rơi tự do
+ Công thức tính gia tốc rơi tự do : g =2s/t2 (1)
+ Thí nghiệm 2: Hình 6.5 SGK
+ Nhận xét: trong phạm vi sai số cho phép, gia tốc rơi tự do có giá trị không đổi
5. Giá trị của gia tốc rơi tự do
+ Ở cùng một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng gia tốc g
+ Thông thường ta lấy g = 9,8 m/s2

6.Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do
Xét vật rơi tự do không vận tốc đầu( vo = 0)
Tại thời điểm t:
+ Vận tốc của vật là: v = gt (2)
+ Quãng đường đi được của vật: S = � gt2 (3)

Bài tập củng cố
Câu 1: chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là sự rơi tự do nếu được thả rơi ?
A. Một cái lá cây rụng B. Một chiếc khăn tay
C. Một sợi chỉ D. Một mẩu phấn
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự do?
A.Chuyển động có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
B. Gia tốc của chuyển động có gía trị không đổi
C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một đại lượng không đổi
D. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian
Câu 3: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 5m, lấy g = 9,8 m/s2. Vận tốc của nó khi chạm đất là:
A. 9.9m/s B. 10m/s C. 9,7m/s D. 9,8m/s
Đáp án: 1D, 2C, 3A
Người nhảy dù có rơi tự do không?
Thí nghiệm của Galilê
nguon VI OLET