KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN K38 CÔNG TÁC XÃ HỘI
Học phần: sức khỏe cộng đồng
NHÓM SINH VIÊN

Hồ Văn A Ly.
Nguyễn Văn Minh.
Nguyễn Thị Phương.
Võ Ngọc Sáng.
Võ Thị Tuyết.
Phan Hữu vinh Xuân.
Tuyên truyền kiến thức về phòng chống tiêu chảy ở trẻ em.
Nội dung
Thực trạng bệnh tiêu chảy.
Bệnh têu chảy.
Cách điều trị.
Hướng dẫn pha chế dung dịch urs
Một số cách điều trị theo dân gian.
Một số lưu ý cho phụ huynh.
Bệnh tiêu chảy.
khái niệm:
Tiêu chảy là đi tiêu phân lỏng bất thường hoặc tóe nước 3 lần trở lên trong 24h.
Tiêu chảy cấp khi thời gian tiêu chảy dưới 14 ngày.
Tiêu chảy kéo dài khi thời gian tiêu chảy từ 14 ngày tở lên.
Tiêu chảy có máu trong phân, có hoặc không có nhầy gọi là lỵ.
Nguyên nhân
Do
nhiễm
khuẩn
Do chế độ ăn uống
Do biến chứng của một số bệnh
Do nhiễm khuẩn
Lây nhiễm bởi thức ăn nước uống, vật dựng đựng thức ăn, tay bẩn. Vệ sinh ăn uống kém.
do nhiễm virut Rotavirus, chiếm đến 40% trường hợp
 Mắc các bệnh mãn tính ảnh hưởng đến đường ruột: viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, viêm ruột, hội chứng ruột kích thích, không dung nạp axít mật…
Nhiễm ký sinh trùng, nấm Candida Albicans, trùng roi…
Do chế độ ăn uống
Chế độ không phù hợp.
Pha sữa cho trẻ không đúng theo quy trình, không đảm bảo vệ sinh.
Thành phần dinh dưỡng trong thức ăn không đảm bảo hay không được cân đối.
Thức ăn bị nhiễm khuẩn, bẩn, ôi thiu.
Do chế độ ăn uống
Do biến chứng của một số bệnh
Bệnh sởi.
Viêm tai giữa.
Suy dinh dưỡng.
Thiếu men tiêu hóa
Do biến chứng của một số bệnh
Trẻ bị bệnh sởi
Thực trạng bệnh tiêu chảy.
dấu hiệu.
Sốt từ 38.5 độ trở lên
Bị nôn ói nhiều
Li bì hay thấy khó chịu và không muốn ăn
Có dấu hiệu thiếu nước như miệng khô hoặc không đi tiểu trong 3 giờ trở lên
Cặp nhiệt kế cho trẻ
Trẻ bị nôn ói
Phân loại tiêu chảy.
Tiêu chảy: tiêu phân lỏng hay tóe nước hay có máu trong phân > 2 lần trong 24 giờ (phân loại cho tình trạng mất nước)
• Tiêu chảy cấp: tiêu chảy < 14 ngày
• Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy ³ 14 ngày
• Hội chứng Lỵ: Tiêu chảy có máu trong phân
Đối với trẻ từ tháng đến 5 tháng tuổi phân loại theo bảng sau
Phân loại tiêu chảy.
Phân loại cho tình trạng mất nước
Phân loại tiêu chảy kéo dài nếu tiêu chảy 14 ngày hoặc hơn
Phân loại do phân có máu
Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi phân loại theo bảng sau:
Phân loại tiêu chảy.
Phân loại cho tình trạng mất nước.
Phân loại tiêu chảy kéo dài nếu tiêu chảy 14 ngày hoặc hơn
Phân loại do phân có máu
Hậu quả.
Mất nước và điện giải, nếu không được bù kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.
thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng.
Rối loạn khoáng chất trong cơ thể, tiêu chảy lâu làm cho trẻ bị suy dinh dưỡng, bệnh sẽ nặng thêm và khó điều trị.
Một số trường hợp nặng tiêu chảy có thể gây nhiễm trùng huyết, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.


Hậu quả của bệnh tiêu chảy
Trẻ bị suy dinh dưỡng do tiêu chảy
PHÒNG BỆNH
Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh rửa ráy cho trẻ.
Đảm bảo vệ sinh ăn uống, thực phẩm an toàn sạch sẽ, nấu chín.
Sử dụng Nước sạch.
Phân được xử lý an toàn.
Bú sữa mẹ và ăn bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, phòng suy dinh dưỡng.
Tiêm chủng phòng sởi, vacxin phòng tiêu chảy do Rota viruts
Cách điều trị
Gọi cho bác sĩ nếu bé có dấu hiệu mất nước, nôn mửa hoặc bỏ ăn uống, nếu bạn thấy máu trong phân của bé, nếu bụng của bé trương phình, sưng hoặc lồi ra, hoặc nếu bé bị tiêu chảy kèm sốt kéo dài hơn 24 giờ. Bên cạnh đó, những triệu chứng mất nước từ nhẹ đến nặng ở bé bao gồm đi tiểu không thường xuyên, ít hơn một lần trong mỗi 8 giờ, nước tiểu tối màu, mắt trũng, thóp đầu lõm (điểm mềm trên đỉnh sọ), miệng khô, khóc nhưng không chảy nước mắt, cáu kỉnh, bơ phờ.
Cách điều trị
Cho bé uống nhiều nước để tránh mất nước, nhưng tránh nước ép trái cây và thức uống nhiều đường. Nước, sữa mẹ và sữa công thức là lựa chọn thích hợp. Cũng cần bổ sung chất điện giải (nước pha Oresol) cho trẻ.
Cách điều trị
Cho trẻ uống nước và bú sữa mẹ
Cách điều trị
Giúp cho bé thấy càng thoải mái càng tốt, giữ mông bé khô ráo và thoa kem chống hăm tã.
Cố gắng xác định nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài. Bé có những triệu chứng của một chứng bệnh khác hay không? Gần đây bé có được cho dùng một loại thức ăn mới hay thuốc kháng sinh nào không?
Cách điều trị
Phòng ngừa những đợt tiêu chảy tiếp theo bằng cách thường xuyên rửa tay của cả mẹ và bé cũng như rửa kỹ các loại trái cây và rau quả trước khi cho bé ăn.
Cách điều trị
Rửa tay cho mẹ và tre, rửa hoa quả
Cách pha dung dịch ors

Cách làm ors
Bước 1.
Rửa tay. Rửa tay kỹ với xà phòng và nước trước khi chuẩn bị pha dung dịch. Hãy đảm bảo bạn có sẵn bình hoặc chai sạch
Cách làm ors
Bước 2.
Nguyên liệu để pha dung dịch ORS, bạn cần:
Muối tinh (như muối Kosher, muối i-ốt hoặc muối biển)
Nước sạch
Đường cát hoặc đường bột
Cách làm ors
Bước 3.
Trộn các nguyên liệu khô. Cho nửa thìa muối tinh và 2 thìa đường vào dụng cụ đựng sạch. Bạn có thể dùng đường cát hoặc đường bột.Nếu không có thìa để đong, bạn có thể dùng một nắm đường và một nhúm muối. Tuy nhiên, cách này không chính xác và không nên làm.
Cách làm ors
Bước 4.
Cho một lít nước uống sạch vào. Nếu bạn không đo được một lít, đong 5 cốc nước (mỗi cốc khoảng 200ml). Chỉ sử dụng nước sạch. Nước có thể được đóng chai hoặc mới đun và để nguội.Đảm bảo chỉ dùng nước. Sữa, nước canh, nước hoa quả hay nước giải khát không thể dùng được vì sẽ khiến dung dịch ORS mất hiệu quả.[4] Đừng cho thêm đường.
Cách làm ors
Bước 5.
Khuấy đều và uống. Dùng thìa hoặc dụng cụ đánh kem hòa bột ORS trong nước. Sau khoảng một phút khuấy liên tục, dung dịch sẽ tan hoàn toàn. Giờ bạn có thể uống được rồi.[5]Dung dịch ORS có thể được trữ trong tủ lạnh 24 giờ. Đừng bảo quản lâu hơn.


Hướng dẫn cho trẻ uống ors
Cho trẻ uống thường xuyên, từng ngụm nhỏ bằng chén hoặc bằng thìa.
Nếu trẻ nôn, dừng lại 10 phút sau tiếp tục cho tre uống, nhưng uống chậm hơn.
Cho trẻ uống thêm các loại nước cho đến khi ngừng tiêu chảy.
Tếp tục cho bú mẹ bất kì lúc nào tre muốn.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Lá mơ
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian

1.Lá mơ.
Mẹ có thể chữa tiêu chảy cho bé bằng cách lấy khoảng 10 lá mơ tam thể (lá mơ lông), giã nhuyễn, vắt lấy vài giọt nước đem hấp nồi cơm, bỏ thêm vài hạt muối tinh rồi cho uống. 
Hoặc đối với những bé đã biết nhai và ăn cơm, mẹ có thể thái nhỏ lá mơ đã rửa sạch, đúc với trứng gà cho bé ăn cũng có tác dụng kìm tiêu chảy rất tốt.
Nếu bé bị kiết lỵ: Lấy một nắm lá mơ tuơi rửa sạch, thái nhỏ, đập vào một quả trứng gà ta (trứng gà ăn thóc) trộn đều, lấy lá chuối bọc lại rồi nướng chín để ăn. Nếu không có điều kiện nướng chín, có thể trộn lòng đỏ trứng với lá mơ thái nhuyễn và sử dụng biện pháp hấp cách thuỷ, đơn giản nhất là hấp trong nồi cơm. Ăn ngày 2-3 lần, ăn liên tục trong vài ba ngày là khỏi. Đối với bé đang ăn cháo, mẹ xay cùng cháo cho bé ăn.
2. Búp ổi.
Lấy vài búp ổi, sắc lên lấy nước cho bé uống, mỗi lần cho uống đổ 1 tí vào cái chén, dằn ngửa bé ra rồi đổ vào miệng, lượng nước ít thôi để bé khỏi bị sặc. 
Nước búp ổi này rất chát, nhưng bé có thể uống được dễ dàng mà không bị nôn ra như uống thuốc. Mẹ hãy cho bé uống rải rác trong ngày khoảng 3 hôm, bệnh tiêu chảy cũng sẽ đỡ hơn.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cây lộc vừng
3. Lá lộc vừng
Khi bé bị tiêu chảy, mẹ cạo bỏ lớp bần bên ngoài thân cây, rửa sạch, thái phiến, phơi hoặc sấy khô sau đó lấy 8-16g vỏ sắc với 400ml nước còn 100ml, cho bé uống làm hai lần trong ngày.
Theo tài liệu nước ngoài, rễ lộc vừng được dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, hạt chữa đau mắt và lá chữa tiêu chảy. Ở Philippines, vỏ thân chữa vết thương, nếu sắc uống lại có tác dụng chữa đau dạ dày.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cây hồng xiêm
4. hồng xiêm xanh.
Hồng xiêm xanh với vị chát, tính bình lại là phương thuốc hiệu quả chữa tiêu chảy, kiết lỵ. Mẹ có thể mua hồng xiêm xanh, cắt thành nhiều lát mỏng, phơi khô, sao vàng để dùng dần.  
Mỗi lần sử dụng lấy khoảng 10 lát sắc với nước uống, lượng nước phải ngập hồng xiêm. Sau đó đổ ra lấy nước uống mỗi ngày 2 lần. 
Lưu ý là đối với trẻ nhỏ, trước khi cho uống nên nếm thử, không được cho trẻ uống đặc quá.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
6. Gạo lứt rang
Mua gạo lứt, về lựa hạt gạo xấu ra, không vo mà đem đi rang cho vàng, khi thấy thơm thì tắt lửa để vào lọ dùng dần. 
Mỗi lần các mẹ lấy khoảng 100g gạo rang nấu với 2 lít nước và chút muối, nấu đến khi hạt gạo chín mềm là được. Các mẹ lấy nước này cho bé uống từ 3 đến 5 ngày là khỏi. 
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Gạo lứt
5. Gạo và cà rốt rang
Khi bé bị tiêu chảy liên tục mẹ có thể lấy một nhúm gạo và cà rốt thái nhỏ rang lên rồi nấu nước thêm chút muối vào cho bé uống cũng có tác dụng cầm rất nhanh.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Chuối tiêu xanh. 
7. Chuối tiêu xanh. 
Chuối tiêu xanh mẹ gọt mỏng lớp vỏ xanh bên ngoài, để lại lớp vỏ xanh bên trong (hoặc tước vỏ cũng được), xay nhuyễn trộn với cháo rồi nấu chín cho bé ăn trong khoảng 3 ngày.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Cà rốt
8. Cà rốt.
Ngoài tác dụng cung cấp nhiều vitamin, cà rốt còn có khả năng chữa và phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ nhỏ.
Lấy một củ cà rốt cắt miếng rồi cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ thành nước, đun sôi nước cốt đó lên và cho trẻ uống hoặc có thể dùng nước đó nấu cháo. 
 Ngoài ra nếu được uống mỗi ngày một củ quả cà rốt cũng sẽ giúp bé bạn đề kháng tốt hơn với bệnh tiêu chảy.
Cách trị tiêu chảy cho bé hiệu quả bằng bài thuốc dân gian
Lưu ý: cần phải đưa trẻ đến bác sĩ khi:
Trẻ không uống được hoặc bỏ bú.
Bệnh nặng hơn.
Trẻ sốt hoặc sốt cao hơn.
Phân có máu.
Trẻ rất khát.
tthuyen@cdythueedu.vn
nguon VI OLET