P.E Onimusha - Thân tặng !
Trang bìa
Trang bìa:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp Đặt vấn đề
Hình 1-2: Hình gì?
Hình 1 Hình 2 Bài mới
1.Đtròn.: Định nghĩa đường tròn.
Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN I. Đường tròn, hình tròn: . Đường tròn: O R Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) Cách vẽ.: Cách vẽ đường tròn.
Cách vẽ đường tròn tâm O, bán kính R. . O . R Kí hiệu.: Đọc hình
O M 2 cm .Đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Ký hiệu: (O; 2 cm) M, N, P: Vị trí điểm với đường tròn.
O R . M M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. . N N là điểm nằm bên trong đường tròn. . P P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. OM = R ON < R OP > R Hình tròn.: 1.Định nghĩa hình tròn.
. Hình tròn: O M N . P . Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2. Cung tròn.: Định nghĩa cung tròn.
O A B O A B Cung tròn gọi tắt là cung. Hai điểm A, B là hai mút của cung. Dây cung: Định nghĩa dây cung.
O C D CD là dây. A B AB là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính. 3. Ví dụ1:: So sánh hai đoạn thẳng.
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng? A B M N Kết luận: AB < MN. Ví dụ 2:: Tổng độ dài hai đoạn thẳng.
Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng? A B C D O x M N 3 cm 3,5 cm ON = OM + MN = AB + CD = 6,5 cm Củng cố
Trắc nghiệm 1.: Một đáp án đúng.
Trong hình dưới đây có hai đường tròn (O;2cm) và (O`;2cm). Điểm O
thuộc đường tròn (O;2cm) và thuộc(O`;2cm)
thuộc đường tròn (O;2cm) và không thuộc(O`;2cm)
không thuộc đường tròn (O;2cm) và thuộc(O`;2cm)
không thuộc đường tròn (O;2cm) và không thuộc(O`;2cm)
Trắc nghiệm 2: Một đáp án đúng.
Trong hình dưới đây có hai đường tròn (O;2cm) và (O`;2cm). Đoạn thẳng AB là
dây cung chung của hai đường tròn (O; 2cm) và (O`; 2cm)
dây cung chỉ của đường tròn (O; 2cm)
dây cung chỉ của đường tròn (O`; 2cm)
không phải là dây cung của đường tròn nào.
Trắc nghiệm 3: Đúng /sai.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng nhau.
Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng R.
Độ dài một dây cung bất kỳ của đường tròn bao giờ cũng nhỏ hơn bán kính của đường tròn đó.
Trắc nghiệm 4: Ghép đôi.
Cho hình vẽ dưới đây. Hãy kéo mỗi ý ở cột phải vào sau mỗi ý ở cột trái để được kết quả đúng.
Điểm N là điểm...
Điểm M là điểm...
Điểm A là điểm...

Phim.: Phim.
Dặn dò
BTVN: HD Bài tập về nhà.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. -Nắm được một số công dụng khác của Compa. - Làm bài tập: 38, 39, 40, 41, 42 SGK. - Hướng dẫn bài tập 38 SGK: HD bài 38: HD Bài tập về nhà.
Haiđường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a) Vẽ (C; 2cm) b) Vì sao (C; 2cm) đi qua O, A? O A C D B39: HD Bài tập về nhà.
Trên hình 49, ta có 2 đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C, D. AB=4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I. a) Tính CA, CB, DA, DB. b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? c)Tính IK. 3 cm 2 cm 4 cm
nguon VI OLET