TRƯỜNG THCS HIM LAM – TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
Kiểm tra bài cũ.
- Vì đây là hai thành phố có dân cư đông, kinh tế phát triển và là 2 đầu mối giao thông lớn. Đồng thời là trung tâm chính trị, tài chính, văn hóa, giáo dục, y tế...lớn của cả nước.
Chỉ bản đồ và giải thích vì sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất nước ta ?
Kiểm tra bài cũ.

HỒ XUÂN HƯƠNG, ĐÀ LẠT
DI TÍCH MỸ SƠN, QUẢNG NAM
LĂNG HỒ CHỦ TỊCH
CẦU NGÓI THANH TOÀN, T.T - HUẾ
Xác định đâu là tiềm năng du lịch tự nhiên, đâu là du lịch nhân văn? Nêu vai trò và tình hình phát triển của ngành du lịch?
TIẾT 16:
Bài 16: THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ
VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I) Quy trình vẽ biểu đồ miền và nhận xét:
* B1: Đọc bảng số liệu chọn tỉ lệ vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật có:
Trục dọc thể hiện tỉ lệ %: 100% = 10cm (1cm = 10%)
Trục ngang thể hiện năm đầu -> năm cuối
Vẽ thành khung hình chữ nhật
* B2: Vẽ từng thành phần qua từng năm.
- Ranh giới trên của miền thứ nhất là ranh giới dưới của miền thứ 2. Ranh gới trên của miền cuối cùng là đường biểu diễn 100% trên cùng của hình chữ nhật.
* B3: Hoàn thiện biểu đồ: Ghi chú giải và tên biểu đồ.
TIẾT 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
* Lưu ý: Trong trường hợp chuỗi số liệu là nhiều năm thì thường vẽ biểu đồ miền.Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
1) Quy trình vẽ biểu đồ miền:
2) Nhận xét biểu đồ: Phương pháp chung
- Tr? l?i c�c c�u h?i d?t ra?
+ Nhu th? n�o? ( hi?n tr?ng, xu hu?ng bi?n d?i, di?n bi?n...)
+ T?i sao? ( nguy�n nh�n... )
+ � nghia c?a s? bi?n d?i?
I) Quy trình vẽ biểu đồ miền:
TIẾT 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
1) Quy trình vẽ biểu đồ miền:
II) Tiến hành thực hành:
TIẾT 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
* B1: Đọc bảng số liệu chọn tỉ lệ vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật có:
- Trục dọc thể hiện tỉ lệ %: 100% = 10cm (1cm = 10%)
- Trục ngang thể hiện năm từ 1991 -> 2002: 11 năm = 11cm
(1 năm = 1cm). Năm 1991 ở ngay gốc toạ độ -> Cuối cùng là năm 2002.
1) Vẽ biểu đồ miền (Hình chữ nhật).
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
* B2: Vẽ biểu đồ
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Nơng, l�m, ngu
Nam
D?ch v?
Cơng nghi?p, XD
Chú giải:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991- 2002
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Năm
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Năm
0
20
40
60
80
100
%
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Nam
Nơng, l�m-ngu
D?ch v?
Cơng nghi?p, XD
Chú giải
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991- 2002
Nhóm (5’): Nhận xét
1) Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên điều gì?
2) Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng lên nhanh nhất? Thực tế này phản ánh điều gì?
2) Nhận xét biểu đồ:
I) Quy trình vẽ biểu đồ miền:
TIẾT 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
1) Quy trình vẽ biểu đồ miền:

- Sự giảm tỉ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên : nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh nhất. Thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đang tiến triển tốt.
2) Nhận xét biểu đồ:
I) Quy trình vẽ biểu đồ miền:
TIẾT 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
1) Quy trình vẽ biểu đồ miền:
Củng cố:
Hãy điền vào chỗ trống những kiến thức đúng để nói lên sự thay đổi cơ cấu kinh tế thể hiện rõ trong cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002:

Tỉ trọng của ..........(1)........không ngừng giảm thấp hơn ..............(2)...................( từ năm 1993 ), rồi thấp hơn ....................(3)........................, từ năm 1995 và đến đầu năm 2002 chỉ còn hơn...(4)....%. Chứng tỏ nền kinh tế nước ta đang chuyển dần từ nước ..........(5)..........sang nước ............(6).................

dịch vụ
Công nghiệp và xây dựng
20
nông nghiệp
nông nghiệp
công nghiệp
Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại nội dung các bài đã học từ bài 1 -> bài 16 chuẩn bị tiết sau Ôn tập.
nguon VI OLET