Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp hôm nay!
TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH B
Tổ : Địa – Ngoại Ngữ
GV: Lăng Thị Tâm
BÀI 9 - TIẾT 8: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
?. Quan sát các hình ảnh dưới đây, em thấy gì?
Xói mòn đất do dòng chảy của nước.
Đá nứt vỡ do nhiệt độ
Vách biển do sóng va đập
=> Ngoại lực là gì? Nguyên nhân nào sinh ra ngoại lực?
I. Ngoại lực
I. Ngoại lực
- Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực chủ yếu do nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
Vì sao nói nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời?
II. Tác động của ngoại lực
Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình nào?
Các quá trình ngoại lực:
- Phong hóa.
- Bóc mòn.
- Vận chuyển.
- Bồi tụ.
Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Ngoại lực
II. Tác động của ngoại lực
1. Quá trình phong hóa
- Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, sinh vật,…
- Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
II. Tác động của ngoại lực
1. Quá trình phong hóa
NHÓM ( 6)
N 1+ 2: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hóa lí học.
N 3+4: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hóa hóa học.
N 5 + 6: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, kết quả của quá trình phong hóa sinh học.
5 phút
Khái niệm: Sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước khác nhau mà không làm biến đổi màu sắc , thành phần khoáng vật và hoá học của chúng
Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ , sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối, hoạt động sx của con người…
Kết quả: Đá rạn nứt và vỡ thành tảng và mảnh vụn.
a.Phong hoá lí học
Bài 9
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Phong hóa vật lí do nhiệt độ

Nhiệt độ thay đổi

S? liên kết gi?a các lớp đất đá bị phá hủy dần

Dá bị vỡ thành các mảnh vụn
Phong hóa vật lí do đóng băng

Nưuo?c trong các khe nứt của đá bị đóng bang

Dá bị vỡ thành các mảnh vụn

Nhiệt độ giảm > 0?C

Tạo thành áp lực tác động lên thành khe nứt
Phong hóa vật lí do kết tinh muối khoáng
Nưuo?c trong khoáng vật bốc hơi lên theo các mao dẫn

Dỏ bị vỡ thành các mảnh vụn
Hiện tưuo?ng bốc hơi mạnh ở nh?ng miền
khí hậu khô nóng
Trên đưuo`ng bốc hơi nưo?c hoa` tan các muối khoáng và khi nưu?c bốc hơi muối khoáng sẽ đọng lại

Tạo áp lực lên thành mao dẫn
b. Phong hóa hóa học
- Khái niệm:
Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Nguyên nhân:
Các chất khí, nước và các chất hòa tan trong nước.
- Kết quả:
Đá và khoáng vật bị phá hủy và biến đổi thành phần, tính chất hóa học.
Phong Nha – Quảng Bình
Tam Cốc – Ninh Bình
Cao nguyên đá – Hà Giang
Vịnh Hạ Long
Hang động – kết quả của sự hòa tan đá vôi do nước
C. Phong hóa sinh học:
Khái niệm và nguyên nhân: là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như vi khuẩn, nấm, rễ cây…
Kết quả: đá và các khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới vừa phá hủy về mặt hóa học.
Cây phát triển trên đá
Rễ cây làm cho các lớp đá bị rạn nứt
BẢNG TỔNG HỢP
CỦNG CỐ
1. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu từ
A. gió B. thủy triều
C. động đất và núi lửa D. bức xạ Mặt Trời
D
2. Kiểu phong hóa nào dưới đây không thuộc phong hóa lí học?
A. Phong hóa nhiệt B. Phong hóa do nước hòa tan
B. Phong hóa cơ học do sinh vật D. Phong hóa do nước đóng băng
B
3. Địa hình caxtơ được hình thành do kết quả của quá trình phong hóa
A. hóa học. B. lí học.
C. sinh học. D. nhiệt học.
A
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 34.
- Tìm hiểu các quá trình ngoại lực khác tác động đến địa
hình bề mặt Trái Đất.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô!
nguon VI OLET