Giaùo aùn Ngöõ vaên 12 (Chuaån)             Tröôøng trung hoïc phoå thoâng Long Hieäp

 

 

 

 

 

 

TUYEÂN NGOÂN ÑOÄC LAÄP

Hoà Chí Minh

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Giúp HS

-     Hiểu dược những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

-     Vận dụng được những kiến thức nói trên vào việc cảm thụ và phân tích văn thơ của Người.

II. PHƯƠNG PHÁP

-     Sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại dựa theo hệ thống câu hỏi trong bài soạn Ngữ văn đã được chuẩn bị sẵn.

-     Hướng dẫn HS tìm hiểu những ý chính quan trọng trong SGK, ghi nhận những ý cơ bản.

-     Ứng dụng những điều tìm hiểu về tác gia Hồ Chí Minh tiếp cận một số tác phẩm đã được học trong chương trình Ngữ văn ở những lớp dưới.

III. PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP

-         Ảnh có liên quan đến cuộc đời của H Chí Minh

-         Sơ đ, biểu bảng tổng kết kiến thức.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Đọc thuộc bài Mộ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ). Nêu nhận xét khái quát v nội dung và ngh thuật của bài thơ?

HS trả lời

3. Vào bài mới

Trong Nhật kí trung tù có lần Bác viết:

Lão phu nguyên bất ái ngâm thi

Nhân vị tù trung vô sở vi.

(Ngâm thơ ta vốn không ham

Nhưng vì trong ngục biết làm sao đây)

Chưa bao giờ Người tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà ch là người bạn của văn ngh, người yêu văn ngh. Văn chương tuy không phải là s nghiệp chính của H Chí Minh. Tuy nhiên,  bên cạnh s nghiệp cách mạng vĩ đại. Người còn đ lại một di sản văn học lớn lao v tầm vóc tư tưởng, phong phú đa dạng v phong cách ngh thuật.

HOẠT ĐỘNG GV - HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đọc phần Tiểu dẫn, chỉ ra những nét khái quát về cuộc đời của Hồ Chí Minh?

HS trả lời

 

PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

  1. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ

-                     H Chí Minh (1890 – 1969) sinh ra tron một gia đình có truyền thống Nho học làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Ngh An.

GV: Traàm Thanh Tuaán


Giaùo aùn Ngöõ vaên 12 (Chuaån)             Tröôøng trung hoïc phoå thoâng Long Hieäp

 

 

-                     Người học Ch Hán, ch quốc Ng và c tiếng Pháp.

-                     T năm 1911, Người đã ra đi tìm đường cứu nước qua nhiều nước Âu – Mĩ. Người đã sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, lảnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Người qua đời vào 2/9/1969.

-                     Bên cnh H Chí Minh – nhà cách mạng, còn có H chí Minh – nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá lớn.

 

Tìm hiểu các c liệu sau và cho biết những nét khái quát v quan điểm sáng tác của H Chí Minh.

-              "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy" (Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triễn lãm hội hoạ 1951)

-         Nay trong thơ nên có thép

Và nhà thơ cũng phải biết xung phong

(Cảm tưởng đọc Thiên gia thi)

Quan nim này gần gũi với quan niệm của nhà thơ nào mà anh, ch đã được học trong chương trình Ng văn 11 (Nâng cao)? (Nêu ng liệu c th chứng minh)?

-              Người nhận xét một s tác phẩm hội ho "chất mơ mộng nhiều quá, mà cái chất thật sự của sinh hoạt rất ít". Người căn dặn nhà văn phải "Miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn" hiện thực phong phú của đời sống, và phải "giữ tình cảm chân thật". ; "Nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc", phải có ý thức gi gìn s trong sáng của tiếng Việt.

-              Trước khi đặt bút sáng tác cần phải tr lời hai câu hỏi: Viết cho ai?ối tượng), Viết để làm gì (mục đích), t đó mới xác định: Viết cái gì? (nội dung) và Viết như thế nào? (hình thức).

HS trả lời

  1. S NGHIỆP VĂN HỌC
  1.   Quan điểm sáng tác văn học của H Chí Minh

-              Hồ Chí Minh coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-              Tác phẩm văn chương phải có tính chân thật, phản ánh được hiện thực cuộc sống đồng thời phải có tính dân tộc.

 

 

 

 

 

 

-              Khi cầm bút, H Chí Minh bao gì cũng xuất phát t mục đích, đối tượng tiếp nhận đ quyết định nội dung và hình thức tác phẩm.

Hãy k ra một s tác phẩm tiêu biểu của H Chí Minh các th loại? Căn c vào di sản văn học của Người đ lại nhận xét chung v sáng tác của H Chí Minh?

HS trả lời

 

  1.   Di sản văn học

-              Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Thuế máu, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

-              Truyện kí: Pa-ri, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi Hành, những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu

GV: Traàm Thanh Tuaán


Giaùo aùn Ngöõ vaên 12 (Chuaån)             Tröôøng trung hoïc phoå thoâng Long Hieäp

 

 

….

-              Thơ ca: Nhật kí trong tù, thơ kháng chiến chống Pháp.

Văn chương tuy không phải là s nghiệp chính của H Chí Minh. Tuy nhiên, bên cạnh s nghiệp cách mạng vĩ đại. Người còn đ lại một di sản văn học lớn lao v tầm vóc tư tưởng, phong phú đa dạng v phong cách ngh thuật.


Qua các tác phẩm đã học: Vi Hành, Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu (Truyện kí); Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Văn chính luận); M, Nguyên tiêu, Cảnh khuya, Vọng nguyệt…(Thơ); hãy cho biết khái quát những nét phong cách ngh thuật của H Chí Minh.

HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hãy ch ra s thống nhất trong phong cách ngh thuật của H Chí Minh.

HS trả lời

  1.   Phong cách ngh thuật của H Chí Minh

-              Phong cách ngh thuật phong phú đa dạng.

  •          Văn chính luận của H Chí Minh bộc l tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu qu nhiều phương thức biểu hiện.
  •          Với Truyện kí, ta bắt gặp đôi khi là lối k chân thực, tạo không khí gần gũi, có khi là giọng châm biếm sắc sảo, thâm thuý, tinh tế Chất trí tu và hiện đại.
  •          Thơ Người thường có hai dạng: c thi và thơ hiện đại. Thơ Người có s hoà quyện giữa thi pháp thơ ca c điển và nhân sinh quan cách mạng.

-              S thống nhất trong phong cách ng thuật  H Chí Minh: giản d, trong sáng, ch động trong việc s dụng các hình thức ngh thuật, xây dựng hình tượng có s vận động hướng v s sống, ánh sáng và tương lai.

Nhận xét khái quát v giá tr của văn chương H Chí Minh trong nền văn học dân tộc?

HS trả lời

  1. KẾT LUẬN

Văn chương ngh thuật của ch tịch H Chí Minh đã để lại dấu ấn sâu đậm trong đời sống tinh thần của người Việt Nam và bạn bè quốc tế, th hiện rõ nét bản sắc văbn hoá Việt Nam. Đây là di sản vô cùng quý báu lưu lại mãi mãi những khia scạnh tâm hồn của một người Việt Nam đẹp nhất, vĩ đại nhất trong thời đại ngày nay.

 

Đọc phần Ghi nhớ trong SGK (tr 29)

HS đọc Ghi nhớ

Ghi nhớ

  •      Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Hồ Chí Minh quan niệm văn học là vũ khí sắc bén phục vụ sự nghiệp cách mạng. Mỗi khi viết, Người luôn tự hỏi: "

GV: Traàm Thanh Tuaán


Giaùo aùn Ngöõ vaên 12 (Chuaån)             Tröôøng trung hoïc phoå thoâng Long Hieäp

 

 

viết cho ai?", "viết để làm gì?", sau đó mới quyết định: "Viết cái gì?""Viết thế nào?".

  •      Phong cách nghệ thuật hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng. Văn chính luận của Người thường ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo, chặt chẽ, bằng chứng giàu sắc thuyết phục và đa dạng về bút pháp. Truyện và kí của Người rất hiện đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. Thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh có sự hòa hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại: giữa chất trữ tình và chất "thép"; giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc, sâu sắc.

 

Bài tập 1

(SGK, tr 29)

HS trả lời

LUYỆN TẬP

Bài tập 1

Bài tập yêu cầu phân tích hai bài thơ Chiều tối Giải đi sớm để làm rõ sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại của thơ Hồ Chí Minh. Tìm những biểu hiện của các yếu tố nói trên trong hai bài thơ Chiều tốiGiải đi sớm. Thao tác khảo sát cần thiết là dựa vào một số phương tiện thuộc về thể loại như về thi đề, thi liệu, bút pháp, ngôn ngữ,... Chẳng hạn:

- Bút pháp cổ điển: đó là một thế giới thơ đầy thiên nhiên. Thiên nhiên được nhìn từ xa, được khắc hoạ bằng những nét chấm phá, không nhằm ghi lại hình xác mà chỉ cốt truyện được linh hồn của tạo vật. Màu sắc cổ điển còn được thể hiện ở phong thái ung dung của nhân vật trữ tình.

- Tuy nhiên, nhìn ở phương diện khác, cả hai bài thơ Chiều tối Giải đi sớm đều thể hiện rõ bút pháp hiện đại, tinh thần hiện đại. Thiên nhiên trong hai bài thơ không tĩnh lặng mà vận động một cách khoẻ khoắn, hướng tới sự sống, ánh sáng và tương lai. Nhân vật trữ tình cũng thế, không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ, luôn luôn ở trong tư thế làm chủ hoàn cảnh, không bị chìm đi mà nổi bật hẳn lên giữa bức tranh thiên nhiên,....

- Hai bài thơ trên còn thể hiện rất rõ sự hoà hợp giữa chất “thép” và chất “tình”, giữa tư cách chiến sĩ và thi sĩ.

Bài tập 2

Bài tập 2

GV: Traàm Thanh Tuaán


Giaùo aùn Ngöõ vaên 12 (Chuaån)             Tröôøng trung hoïc phoå thoâng Long Hieäp

 

(SGK, tr 29)

HS về nhà làm

GV hướng dẫn cho HS chỉ ra những bài học sâu sắc nhất, tuỳ theo hoàn cảnh riêng của mỗi HS.

Ví dụ:

Trong Nhật kí trong tù có bài thơ:

Ví không có cảnh đông tàn

Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân.

Nghĩ mình trong bước gian truân,

Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng.

(Tự khuyên mình)

Từ bài thơ trên anh, chị hãy nêu những suy nghĩ của mình về bài học vượt khó trong cuộc sống.

Qua tập thơ Nhật kí trong tù, người đọc có thể thấy nhiều bài học thấm thía và sâu sắc

 

  1. Củng cố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. Dặn dò

- Học thuộc bài, chuẩn bị trước bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt theo gợi ý của Bài soạn Ngữ văn 12 Nâng cao

- Hoàn thành bài tập sau:

Có người cho rằng: Quan điểm sáng tác văn học nhất quán của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tạo ra tính chất phong phú đa dạng của sự nghiệp văn học của Người. Anh, chị có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

 

GV: Traàm Thanh Tuaán

nguon VI OLET