1. Quá trình dạy học
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Học: Theo nghĩa rộng nhất, là
+ QT cơ bản của sự phát triển nhân cách
+ Phản ánh hiện thực kh/quan vào ý thức con người
Theo nghĩa hẹp hơn, là:
+ Hoạt động nhận thức độc đáo của con người nhằm
- Thay đổi chính bản thân
- Cải biến hiện thực khách quan
Dạy: + Hoạt động truyền thụ tri thức
+ Hoạt động tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ
hoạt động Học
Dạy học:
Hình thức đặc biệt của GD nghĩa rộng
Diễn ra theo một QT có chủ đích, có kế hoạch
Sự phối hợp hoạt động Dạy và hoạt động Học nhằm đạt được mục tiêu Học
Quá trình dạy học :
- Dạy: điều khiển, chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn
- Học: tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức,
tự điều khiển
1. Quá trình dạy học
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1. Quá trình dạy học
1.2. Một số quan niệm về QTDH
Lý thuyết Hệ thống:
- QTDH gồm nhiều thành tố: HS, GV, MT, ND, PP, PT, HT,
KQ học tập, ...
Quan điểm Điều khiển học:
- QTDH là hệ điều chỉnh: Liên hệ ngược (ngoài, trong)
Lý thuyết Thông tin:
- QTDH gồm 2 bộ phận:
(1) Xử lý & truyền thông tin (GV) và
(2) Thu nhận, xử lý, lưu trữ &vận dụng thông tin (HS)
- Vấn đề khử thông tin, tín hiệu nhiễu
1. Quá trình dạy học
1.2. Một số quan niệm về QTDH
Thuyết Angôrit:
- QTDH gồm 2 Angôrit:
(1) Angôrit chuyển vận (Học)
(2) Angôrit điều khiển (Dạy)
Tư tưởng Công nghệ:
- QTDH là một quá trình công nghệ đặc biệt, gồm:
(1) Công nghệ điều khiển máy móc, thiết bị, phương tiện
(t/c kỹ thuật, ý nghĩa sách lược)
(2) Công nghệ điều khiển hoạt động nhận thức của HS
(t/c nhân văn, ý nghĩa chiến lược)
1. Quá trình dạy học
1.2. Một số quan niệm về QTDH
Quan điểm "Lấy người học làm trung tâm":
Vĩ mô: - S/phẩm của nhà trường đáp ứng yêu cầu KT-XH
- Nhà trường chú ý đầy đủ nhu cầu, đặc điểm HS
Vi mô: - DH phải xuất phát từ HS
- HS được hoạt động tự giác, tích cực
- Cá nhân hoá, cá thể hoá việc Học
- Tự kiểm tra, tự đánh giá, cải tiến việc Học: Tự học
1. Quá trình dạy học
1.2. Một số quan niệm về QTDH
Quan điểm "Sư phạm tương tác"
QTDH có ba tác nhân chủ yếu: Học, Dạy và Môi trường
- Sự hứng thú - Xây dựng kế hoạch
- Sự tham gia Học dạy - Tổ chức hoạt động
- Trách nhiệm - Hợp tác
môI trường
- ảnh hưởng
- Thích nghi
1. Quá trình dạy học
1.3. Bản chất của QTDH
QTDH là:
Một bộ phận của QT Sư phạm tổng thể
Một QT nhận thức với các đặc điểm:
- Phản ánh tích cực và chọn lọc các hiện tượng
- Quy luật: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
rồi từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn."
- Sự nhận thức là QT vận động biện chứng đầy mâu thuẫn
Một QT tâm lý: DH đi trước sự phát triển; Hai điều kiện để phát triển trí tuệ là (1) Tích luỹ vốn kiến thức, (2) Nắm vững các thao tác tư duy khi lĩnh hội & vận dụng kiến thức
Một QT xã hội: Sự tương tác người-người-xã hội; XH đặt ra mục đích DH; Nội dung DH là hệ thống kinh nghiệm XH; Sự tham gia của các lực lượng XH.
1. Quá trình dạy học
1.4. Nhiệm vụ của QTDH
Nhiệm vụ hình thành năng lực (dạy nghề):
Hình thành hệ thống kiến thức văn hoá, KH-CN, kỹ năng, kỹ xảo lao động nghề nghiệp
Nhiệm vụ phát triển trí tuệ (dạy PP):
Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, kỹ năng & thói quen tổ chức hoạt động của cá nhân
Nhiệm vụ GD các phẩm chất nh/cách (dạy người):
Hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, lý tưởng cách mạng, những phẩm chất đạo đức của người LĐ mới
1. Quá trình dạy học
1.5. Các nguyên tắc dạy học
Khái niệm Nguyên tắc DH:
- Là luận điểm cơ bản, kết quả khái quát lý luận và th/tiễn GD,
chỉ đạo toàn bộ QTDH, hướng dẫn hoạt động của GV và HS
- Có tính chất hai mặt: chủ quan và khách quan
- Là những yêu cầu đối với hành động DH/GD phù hợp quy luật
Các nguyên tắc DH:
Các nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa
(1) Tính khoa học & Tính GD trong DH; (2) Lý luận & Thực tiễn; (3) Dạy & Học; (4) Cụ thể & Trừu tượng;
Các nguyên tắc đảm bảo (5) Phát huy tính tích cực, độc lập & sáng tạo của HS; (6) Tính vừa sức; (7) Tính vững chắc của kiến thức, kỹ năng & sự ứng dụng chúng
1. Quá trình dạy học
1.6. Động lực của QTDH
Khái niệm:
Động lực của QTDH là hàng loạt các kết quả giải quyết liên tục các mâu thuẫn của QTDH một cách phù hợp.
Mâu thuẫn cơ bản nhất:
Mâu thuẫn giữa nhiệm vụ học tập và trình độ nhận thức hiện có của HS
Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực:
- Mâu thuẫn phải được HS ý thức đầy đủ
- M/thuẫn phải vừa sức ở g/hạn trên của vùng phát triển gần
nhất ở HS, đòi hỏi sự nỗ lực trí tuệ, thể lực
- Mâu thuẫn xuất phát từ sự tiến triển hợp lôgíc của QTDH.
1. Quá trình dạy học
1.7. Lôgíc của QTDH
Khái niệm:
Lôgíc của QTDH là trình tự vận động hợp quy luật, có hiệu quả tối ưu của HS dưới sự chỉ đạo, tổ chức của GV.
Cấu trúc lôgíc của QTDH:
- Chuẩn bị về mặt tâm lý, ý thức cho việc học tập
- Tri giác tài liệu học tập để hình thành biểu tượng
- Tư duy để hình thành khái niệm mới
- Củng cố kiến thức, kỹ năng mới
- Vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

2.Mục tiêu, nội dung dạy học
2.1. Mục tiêu dạy học

Khái niệm:
MTDH là kết quả, sản phẩm mong đợi đạt được khi kết thúc QTDH, thể hiện ở mô hình nhân cách người tốt nghiệp, bao gồm các Kiến thức, Kỹ năng và Thái độ.
Yêu cầu đối với MTDH:
- MT phải thích đáng
- MT phải khả thi
- MT phải đo lường, đánh giá được
2. Mục tiêu, nội dung dạy học
2.1. Mục tiêu dạy học
Khái niệm:
MTDH là kết quả, SP mong đợi đạt được khi kết thúc QTDH, thể hiện ở Mô hình nhân cách người tốt nghiệp, bao gồm các Kiến thức, Kỹ năng, Kỹ xảo và Thái độ.
Yêu cầu đối với MTDH:
- MT phải thích đáng (quan trọng, thiết thực, phù hợp,...)
- MT phải khả thi
- MT phải đo lường, đánh giá được
2. Mục tiêu, nội dung dạy học
2.2. Nội dung dạy học
Khái niệm:
- Nội dung DH là h/thống kiến thức, KN, KX và thái độ
mà HS phải nắm vững và chuyển hoá thành trí tuệ và nhân
cách của mình.
- Chúng được khái quát hoá trong Mô hình N/dung dạy học.
Các yếu tố cơ bản của NDDH:
- Hệ thống k/thức về tự nhiên,XH, kỹ thuật, tư duy và cách
thức hoạt động (Tri thức: Sự kiện, PP; Chuẩn mực; ứng xử)
- Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và LĐ chân tay
- Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
- Kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới, đối với con người.
2. Mục tiêu, nội dung dạy học
2.2. Nội dung dạy học
Vấn đề xây dựng nội dung DH:
- Nguyên tắc xây dựng NDDH:
Phù hợp MTDH; Cân đối, toàn diện; Gắn NDDH với thực
tế SX; Có phần cứng và phần mềm linh hoạt; Thích hợp
với đ/kiện nhà trường; Đ/bảo thực hiện NL, ph/châm GD;.
- Mô hình phát triển chương trình NDDH:
Mô hình Mô hình Mô hình
hoạt động nhân cách NDDH
- Cấu trúc NDDH:
* Theo các môn học
* Theo các môđun
* Theo các môn học kết hợp với các môđun.
3. Hình thức tổ chức dạy học

3.1. Khái niệm chung về HTTCDH:
- HTTCDH là cách thức sắp xếp và tiến hành QTDH.
- Các nhiệm vụ, ND và PPDH được tiến hành trong các
HTTCDH
3.2. Các HTTCDH:
- Các HTTCDH nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, kỹ xảo: Diễn giảng; Thảo luận nhóm; Luyện tập;.
- Các HTTCDH nhằm kiểm tra, đánh giá KT, KN, KX:
Kiểm tra, sát hạch; Thi tốt nghiệp;.
- Các HTTCDH có tính chất ngoại khoá cho HS: CLB khoa
học; Nhóm khoa học; Hoạt động chính trị-xã hội;.
4. Phương pháp dạy học
4.1. KháI niệm về PPDH
- Định nghĩa:
* PPDH là cách thức phối hợp hoạt động dạy và hoạt động
học nhằm đạt được MTDH.
Dấu hiệu đặc trưng của PPDH:
* PPDH phản ánh sự vận động của QT nhận thức của HS
* PPDH phản ánh sự vận động của NDDH
* PPDH ph/ánh cách thức trao đổi thông tin giữa GV và HS
* PPDH ph/ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức
từ khâu kích thích, gây động cơ; tổ chức hoạt động nhận
thức đến kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động nhận
thức đó.
4. Phương pháp dạy học
4.2. Phân loại PPDH
Theo nguồn kiến thức và đặc điểm tri giác thông tin:
PPDH dùng lời: Diễn giảng; Đàm thoại; Xêmine; Làm việc với
sách, tài liệu;.
PPDH trực quan: Thí nghiệm GV; Làm mẫu; Tham quan;.
PPDH thực hành: Thí nghiệm HS; Luyện tập; G/quyết vấn đề;.
Theo các nhiệm vụ LLDH cơ bản:
PP truyền thụ KT; PP hình thành kỹ năng; PP ứng dụng KT; PP củng cố KT, KN, KX; PP kiểm tra, đánh giá KT, KN, KX;.
Theo đặc điểm hoạt động nhận thức của HS:
PP giảI thích; PP minh hoạ; PP tái hiện; PP tìm kiếm từng phần; PP nêu vấn đề; PP nghiên cứu;.
Theo dấu hiệu khác; Theo một số dấu hiệu kết hợp;.
4. Phương pháp dạy học
4.3. Lựa chọn PPDH
Phân tích khả năng của các PPDH:
- Mỗi PPDH có ưu điểm (khả năng trội) phù hợp và
nhược điểm ứng với nhiệm vụ dạy học cụ thể nhất định.
Căn cứ để lựa chọn PPDH:
- MT, nhiệm vụ và NDDH của bài học
- Khả năng của các PPDH cụ thể
- Đặc điểm HS
- Năng lực của GV
- Môi trường, điều kiện DH
- Thời gian;...
5. Phương tiện dạy học
5.1. Khái niệm và các loại PTDH
Khái niệm:
PTDH là những vật chứa thông tin học tập đã được gia công về mặt LLDH-PPDH hoặc những chương trình phần mềm tin học dùng trong dạy học.
Các loại PTDH:
PTDH hai chiều: Bản vẽ; Sơ đồ; Tranh ảnh; Bảng biểu treo tường; Phim trong trên máy chiếu qua đầu; Phiếu hướng dẫn công nghê; Phiếu bài tập; Tài liệu phát tay;...
PTDH ba chiều: Mô hình; Vật thật; Mô hình hoặc vật thật cắt; Cabin tập lái;...
PTDH nghe-nhìn: Băng Video; Phim xi-nê;
Chương trình phần mềm tin học: Mô phỏng trên máy tính; Các chương trình phần mềm khác;...
5. Phương tiện dạy học
5.2. Lựa chọn và sử dụng PTDH
Lựa chọn PTDH: Căn cứ vào
- MT, ND, HT và PPDH
- Đặc trưng của hoạt động nhận thức
- Chức năng của PTDH
- Khả năng sử dụng PTDH của GV và HS;...
Chú ý khi sử dụng PTDH:
- Chỉ sử dụng PTDH vào thời điểm và trong một khoảng
thời gian phù hợp nhất định (ý nghĩa sách lược!)
- Đ/bảo mọi HS đều nhìn và nghe thấy rõ các thông tin từ
PTDH được sử dụng
- Phải luyện tập để sử dụng thành thạo các PTDH.
6. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
6.1. Khái niệm, mục đích và chức năng của KT, ĐG
Khái niệm:
KT, ĐG kết quả học tập là so sánh, đối chiếu và lượng giá KT, KN, KX và thái độ thực tế đã được hình thành ở HS sau một QTDH so với mục tiêu yêu cầu đặt ra.
Mục đích: Có thông tin phản hồi để :
- Xác định sự hình thành KT, KN, KX và TĐ ở HS
- Thúc đẩy động cơ học tập của HS
- Điều chỉnh việc dạy và học
- Phân loại và cấp giấy chứng nhận, VBCC cho HS
Chức năng:
- Chức năng dạy học và đảm bảo chất lượng DH
- Chức năng giáo dục
- Chức năng quản lý dạy học
6. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
6.2. Các loại KT, ĐG kết quả học tập
Các hình thức KT, ĐG:
- Kiểm tra, đánh giá hình thành (Formative Assessment)
Sơ bộ; Thường xuyên; Định kỳ
- Kiểm tra, đánh giá tổng kết (Summative Assessment)
Các loai hình KT, ĐG:
- Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn tương đối
(Norm-Referenced Assessment)
- Kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí (Criterion-Ref. Asses.)
6. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
6.3. Các nguyên tắc KT, ĐG KQ học tập
Đảm bảo tính khách quan và chính xác
Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống
Đảm bảo tính kịp thời và có hiệu lực
Đảm bảo tính phát triển
Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính giáo dục
6. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
6.4. Các phương pháp KT, ĐG KQ học tập
Các nhóm PP KT, ĐG KQ học tập:
- Quan sát
- Vấn đáp
- Viết: * Trả lời dài (Tự luận)
* Trả lời ngắn, chủ yếu gồm các loại Trắc nghiệm
khách quan (Đúng/Sai; Điền khuyết; Ghép đôI;
Lựa chọn đa phương án)
- KT, ĐG sản phẩm:
* SP vật chất
* Dịch vụ
* Quyết định
nguon VI OLET