BỘ Y TẾ
CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG TRƯỜNG HỌC

AN GIANG – NGÀY 26/11/2013


BA MỤC TIÊU PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS
(GETTING TO ZERO)
Không còn người nhiễm mới HIV.
Không còn người tử vong do AIDS.
Không còn kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS.
TẠI SAO CẦN PHẢI TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG TRƯỜNG HỌC?
SỐ NGƯỜI NHIỄM HIV HIỆN CÒN SỐNG, SỐ BỆNH NHÂN AIDS VÀ SỐ CHẾT VẫN CAO (Số LIệU ĐẾN 31/12/2012)
Mặc dù số ca nhiễm mới HIV, số chuyển sang AIDS và số tử vong do AIDS có xu hướng giảm trong những năm gần đây nhưng mỗi năm vẫn có gần 15.000 người nhiễm mới HIV



HẦU HẾT CÁC ĐỊA PHƯƠNG BÁO CÁO
PHÁT HIỆN CÓ NGƯờI NHIỄM HIV
Dịch HIV tiếp tục lan rộng về địa bàn. Năm 2012 tăng thêm 109 (gần 1%) số xã/phường mới phát hiện có người nhiễm HIV.
PHÂN BỐ NGƯỜI NHIỄM HIV XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN TRONG NĂM 2012











Năm 2012, HIV được phát hiện chủ yếu ở khu vực Tây Bắc, Miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu long
PHÂN BỐ HIV CÒN SỐNG THEO KHU VỰC











TP Hồ Chí Minh vẫn là địa phương có số HIV còn sống cao nhất cả nước, tiếp đến là Hà Nội.
HẦU HẾT NGƯỜI NHIỄM HIV LÀ TUỔI TRẺ
Trong 5 năm trở lại đây, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm tuổi 30-39 có xu hướng tăng nhanh, đến năm 2011 tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (43%), trong tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm 20-29 tuổi đã giảm xuống chỉ còn 39%. Từ 2005 đến nay tỷ lệ nhiễm HIV là nữ có xu hướng tăng nhanh từ 19,1% lên 31,4%.
Trong số người nhiễm HIV được phát hiện hằng năm, tỷ lệ người nhiễm HIV do lây truyền qua đường tình dục ngày càng chiếm tỷ lệ cao. Báo cáo 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy tỷ lệ người nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục đã cao hơn tỷ lệ người nhiễm HIV do lây truyền qua đường máu.
LÂY TRUYềN QUA ĐƯờNG TÌNH DụC NGÀY CÀNG TRở NÊN PHổ BIếN VÀ Dự BÁO KHÓ KIểM SOÁT


Hình thái nhiễm HIV do lây truyền qua đường tình dục ngày càng gia tăng, năm 2012 số người nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục nhiều hơn do lây truyền qua đường máu. Tuy nhiên hình thái nguy cơ lây nhiễm HIV tại các khu vực khu vực có sự khác nhau, các tỉnh phía bắc chủ yếu lây truyền HIV qua đường máu, các tỉnh vùng duyên hải miền trung và nam bộ chủ yếu lây truyền qua đường tình dục.
PHÂN BỐ NHIỄM HIV QUA ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
THEO KHU VỰC
HIỂU BIẾT VỀ HIV/AIDS Ở THANH NIÊN CŨNG CÒN RẤT HẠN CHẾ
97% thanh thiếu niên biết hiệu quả của bao cao su nhưng >50% cho rằng mang theo BCS là người không đàng hoàng
35,7% thanh thiếu niên dân tộc thiểu số, 20% nữ Thanh niên nông thôn còn nhầm lẫn người nhiễm HIV nhìn bề ngoài phải ốm yếu, bệnh tật
SỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN TRONG THANH THIẾU NIÊN CŨNG LÀ YẾU TỐ NGUY CƠ
T? l? trả lời đã từng u?ng ru?u bia khá cao 51%.
ảnh hưởng lôi kéo t? b?n bè là rất lớn (gần 50% TN cho biết bị bạn bè thúc ép)
Tỷ lệ thanh thiếu niên đã từng uống rượu bia theo nhóm tuổi,
địa bàn và giới tính
HIV LÂY QUA HÀNH VI KHÔNG AN TOÀN NÊN CÓ THể PHÒNG ĐƯợC
Đường máu: Sử dụng chung bơm kim tiêm, dùng chung dụng cụ xuyên chích qua da, dao cạo râu, truyền máu…
Quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su đúng cách
Từ mẹ sang con: Khi mang thai, khi sinh, sau sinh cho con bú
TRONG TRƯỜNG HỌC CẦN TẬP TRUNG TRUYỀN THÔNG CHO NHỐM ĐỐI TƯỢNG NÀO?
CẦN TẬP TRUNG VÀO ĐỐI TƯỢNG
Học sinh, sinh viên;
Thày, cô giáo
Người quản lý ngành giáo dục;
Các bậc cha mẹ học sinh
TRUYỀN THÔNG NHỮNG
NỘI DUNG GÌ?
TÙY ĐốI TƯợNG MÀ TậP TRUNG VÀO:
Nguyên nhân, đường lây truyền HIV, các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV và các biện pháp chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV.
Hậu quả của HIV/AIDS đối với sức khoẻ, tính mạng con người và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Quyền, nghĩa vụ của cá nhân, gia đình và của người nhiễm HIV trong phòng, chống HIV/AIDS.
TÙY ĐốI TƯợNG MÀ TậP TRUNG VÀO:
Các phương pháp, dịch vụ xét nghiệm, chăm sóc, hỗ trợ và điều trị người nhiễm HIV.
Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.
Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.
Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS.
THỰC HIỆN NHƯ
THẾ NÀO?
SỬ DỤNG LINH HOẠT CÁC HÌNH THỨC
Giảng dạy chính khóa (đã lồng ghép trong các môn học ở tất cả các cấp);
Ngoại khóa (là quan trọng)
MỘT SỐ HÌNH THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG
Tổ chức thi tìm hiểu về phòng, chống HIV/AIDS;
MỘT SỐ HÌNH THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG
Tổ chức Câu lạc bộ phòng, chống HIV/AIDS (có thể lồng ghép với CLB sức khỏe sinh sản…);
Tổ chức phòng tư vấn về HIV/AIDS
MỘT SỐ HÌNH THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG
Mời chuyên gia nói chuyện
Tổ chức thảo luận nhóm
MỘT SỐ HÌNH THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG
Truyền thông nhân sự kiện
MỘT SỐ HÌNH THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG
Sản xuất và phân phối một số tài liệu truyền thông:
Các tài liệu in: Sách mỏng, tờ gấp, áp phích; tờ tin nhanh…
Pano, bảng tin, khẩu hiệu trong trường…
………………

MỘT SỐ HÌNH THỨC CÓ THỂ ÁP DỤNG
Xây dựng góc truyền thông về HIV
………………

VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TRUYỀN THÔNG
PC HIV/AIDS TRONG NHÀ TRƯỜNG
Đổi mới tư duy về truyền thông
Chuyển từ truyền thông “hù dọa” sang truyền thông giải thích, dưạ trên các cơ sở khoa học và thực tiễn;
Chuyển từ việc nhấn mạnh vào đường lây sang nhấn mạnh hơn đường không lây;
Chuyển từ việc coi người nhiễm HIV và gia đình là đối tượng của truyền thông sang coi họ là chủ thể của truyền thông phòng, chống HIV/AIDS;
Chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV sang đưa tin, hình ảnh tích cực về họ, cải thiện hình ảnh, tiến tới bình thường hóa sự có mặt của người nhiễm HIV trong cộng đồng.
VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TRUYỀN THÔNG
PC HIV/AIDS TRONG NHÀ TRƯỜNG
Đổi mới nội dung truyền thông
Tập trung vào việc giải thích cho các em hiểu về khả năng lây truyền của HIV và giải thích tại sao HIV lại không lây truyền qua các tiếp xúc thông thường…;
Tập trung giải thích cho mọi người hiểu tác hại của kỳ thị và phân biệt đối xử
Tránh các từ ngữ, lời nói, hình ảnh… có thể gây hiểu nhầm HIV/AIDS cũng là tệ nạn xã hội, người nhiễm HIV là người có lỗi;
Tránh các từ ngữ, lời nói, hình ảnh… có tính hù dọa, gây hoảng sợ trong dân chúng;
Tăng cường các nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật.
VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TRUYỀN THÔNG
PC HIV/AIDS TRONG NHÀ TRƯỜNG
Đổi mới phương pháp truyền thông
Rà soát, kiên quyết thay thế các thông điệp, hình ảnh, nhất là các pano, áp phích có nội dung hù dọa hoặc gây nhầm lẫn HIV/AIDS với tệ nạn xã hội;
Đa dạng hóa các phương pháp truyền thông.
Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với sự tham gia của người nhiễm HIV,
Không đưa tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV, ngược lại cần tăng cường đưa tin, quảng bá các hoạt động tích cực của họ, sự đóng góp của họ cho cộng đồng và gia đình;
Huy động sự tham gia ngày càng nhiều của các vị lãnh đạo, những người có uy tín, những người nổi tiếng được quần chúng mến mộ như ca sĩ, nghệ sĩ...
VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TRUYỀN THÔNG
PC HIV/AIDS TRONG NHÀ TRƯỜNG
Về ngôn ngữ/thuật ngữ:
Vi rút HIV?
Nhiễm AIDS?
Người/nhóm người nguy cơ cao?
Con nghiện/đối tượng nghiện?
Căn bệnh thế kỷ, bệnh tử thần, bệnh vô phương cứu chữa?
Trẻ sinh ra từ bà mẹ nhiễm HIV là vô tội?
VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TRUYỀN THÔNG
PC HIV/AIDS TRONG NHÀ TRƯỜNG
Về hình ảnh:
Không dùng hình ảnh tiêu cực: Gày gò, da bọc xương, ma quái, phù thủy, thần chết, đầu lâu xương chéo….
Không gắn HIV với ma túy, mại dâm, tệ nạn xã hội.
Không đưa hình ảnh/tên người nhiễm khi không được sự đồng ý/cho phép của họ.
NẾU KHÔNG THỰC HiỆN THÌ SAO?
MỘT THẾ HỆ TRẺ KHÔNG ĐƯỢC CHỦNG VÁC XIN PHÒNG NGỪA HIV
Kiến thức phòng, chống HIV/AIDS hạn chế;
Khả năng lây nhiễm HIV và làm lây nhiễm HIV cho người khác tăng cao;
Phá hủy sức khỏe, kinh tế của cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng;
Mất ổn định an ninh xã hội;
Hủy diệt dòng tộc, cộng đồng, quốc gia…
ảNH HƯởNG TRựC TIếP ĐếN NGÀNH GIÁO DụC
Thày cô bị AIDS mất lực lượng lao động trí thức
Học sinh nhiễm ảnh hưởng nhiều mặt đến ngành giáo dục;
Kỳ thị và phân biệt đối xử…
VI PHẠM LUẬT PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS
Nghị định số 69/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) …..
b) Đưa thông tin, hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV;
c) Cản trở việc thực hiện thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS;
d) Không tổ chức giảng dạy cho học sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép với giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản và thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác theo chương trình giảng dạy đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
VI PHẠM LUẬT PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS
Nghị định số 69/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
…..
c) Tiết lộ cho người khác biết việc một người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp quy định về thông báo kết quả xét nghiệm tại Điều 30 của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS);
VI PHẠM LUẬT PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS
Nghị định số 69/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
……
b) Công khai tên, địa chỉ, hình ảnh người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp quy định về thông báo kết quả xét nghiệm quy định tại Điều 30 của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS);
c) Sử dụng hình ảnh, thông điệp truyền thông có tính chất kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và thành viên gia đình người nhiễm HIV.
VI PHẠM LUẬT PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS
Nghị định số 69/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV:

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
.. …
b) Cản trở hoặc từ chối tiếp nhận trẻ em, học sinh, sinh viên, học viên vào học trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân vì lý do người đó nhiễm HIV hoặc là thành viên trong gia đình có người nhiễm HIV;
……
e) Tách biệt, hạn chế, cấm đoán học sinh, sinh viên, học viên tham gia các hoạt động, dịch vụ của cơ sở vì lý do người đó nhiễm HIV hoặc là thành viên trong gia đình có người nhiễm HIV;
VI PHẠM LUẬT PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS
Nghị định số 69/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV:

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Người sử dụng lao động không bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và trình độ chuyên môn của người lao động nhiễm HIV;
b) Chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc gây khó khăn trong quá trình làm việc của người lao động vì lý do người lao động nhiễm HIV;
c) Ép buộc người lao động còn đủ sức khỏe chuyển công việc mà họ đang đảm nhiệm vì lý do người lao động nhiễm HIV;
d) Từ chối nâng lương, đề bạt hoặc không bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động vì lý do người lao động nhiễm HIV;
đ) Kỷ luật, đuổi học sinh, sinh viên, học viên vì lý do người đó nhiễm HIV hoặc là thành viên trong gia đình có người nhiễm HIV.
VI PHẠM LUẬT PHÒNG, CHỐNG
HIV/AIDS
Nghị định số 69/2011/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV:
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc xin lỗi trực tiếp người bị phân biệt đối xử đối với hành vi quy định tại điểm g và điểm h khoản 1 Điều này;
b) Buộc tiếp nhận và thực hiện việc mai táng, hỏa táng đối với thi hài, hài cốt người nhiễm HIV đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này;
c) Buộc tiếp nhận người nhiễm HIV đối với hành vi quy định tại điểm a, b, c, d khoản 1, điểm b, đ khoản 2 Điều này;
d) Buộc khôi phục lại vị trí công tác đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
nguon VI OLET