CHUYÊN ĐỀ 3

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KH-KT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG KHÓ KHĂN

Mục tiêu
Sau khi kết thúc chuyên đề này, người học có thể
- Trình bày được một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu KH-KT của học sinh trung học trên các phương diện: một số khái niệm, các thành tựu khoa học đặc biệt, các loại dự án và cách thức tiến hành, các lĩnh vực nghiên cứu;
- Trình bày được vai trò và ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học, mô tả được cách thức tiến hành, tổ chức có hiệu quả hoạt động này tại cơ sở mình đang công tác;
Nội dung chính

Phần 1- Một số vấn đề về hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học.
Phần 2- Tổ chức hoạt động nghiên cứu KH-KT dành cho học sinh trung học.
Đi sâu tìm hiểu
Phần 1 - Các khái niệm về khoa học, nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học; các thành tựu trong nghiên cứu KH-KT như phát hiện, phát minh và sáng chế;
Quy trình nghiên cứu KH-KT của hai loại dự án phổ biến là “dự án khoa học” và “dự án kỹ thuật”.
Phần 2- Vai trò, ý nghĩa hoạt động nghiên cứu KH-KT; xác định mối liên hệ của hoạt động này với tổng thể các hoạt động giáo dục khác
và Một số gợi ý về tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu KH-KT của học sinh trung học được đề cập để các cơ sở giáo dục có thể tham khảo.
GIỚI THIỆU VỀ INTEL ISEF
Intel ISEF là gì?
Hội thi Khoa học và Kỹ Thuật Quốc tế
(Intel International Science and Engineering Fair - Viết tắt là : Intel ISEF)
Là cuộc thi khoa học dành cho HS trung học (lớp 9–12) lớn nhất thế giới.
Năm 2013 là năm thứ 64 tổ chức hội thi này.
Hơn 8 triệu HS tham gia vào mạng lưới Intel ISEF trên khắp thế giới
Hội thi kéo dài năm ngày, được tổ chức hàng năm vào tháng 5 tại một địa điểm khác nhau ở Hoa Kỳ.
6
Thời gian & địa điểm tổ chức INTEL ISEF
tại Mỹ


Phoenix, Arizona, May 12-17, 2013
Los Angeles, California, May 11-16, 2014
Pittsburgh, Pennsylvania, May 10-15, 2015
Phoenix, Arizona, May 8-13, 2016
Los Angeles, California, May 14-19, 2017
Pittsburgh, Pennsylvania, May 13-18, 2018
Phoenix, Arizona, May 12-17, 2019.
Intel ISEF
Năm 2013 có 1299 dự án của trên 1600 học sinh đại diện cho 70 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia tranh tài.
Học bổng tổng trị giá hơn 4 triệu USD mỗi năm.
Cuộc thi do Hiệp hội Khoa học và Cộng đồng (Society for Science & the Public - SSP) đứng ra tổ chức và Intel tài trợ.
8
17 lĩnh vực nghiên cứu của Intel ISEF
1- KH động vật. 2 - KH XH & hành vi.
3- Hoá sinh. 4 - Sinh học Tế bào & Phân tử.
5- Hoá học. 6 - CNTT;
7- KH Trái đất. 8 - KT Vật liệu & CN sinh học.
9- KT Điện & Cơ khí. 10- Năng lượng & Vận tải.
11- Phân tích MT. 12 - Quản lý MT.
13- Toán học. 14 - Y khoa và KH sức khoẻ.
15- Vi trùng học. 16 - Vật lý và Thiên văn học.
17- KH Thực vật.
Các quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia Intel ISEF
Hội nghị Intel ISEF Educator Academy
- Đồng thời với Intel ISEF, tổ chức hàng năm Hội nghị Intel ISEF Educator Academy (Intel ISEF Ed Academy), mời lãnh đạo Bộ GD, nhà SP, Giáo sư các trường ĐH… đến từ nhiều quốc gia.
- Mục đích: Chia sẻ kinh nghiệm, bàn các biện pháp khuyến khích HS say mê NCKH, phát triển khả năng tư duy, sáng tạo thông qua việc NCKH ngay từ môi trường phổ thông; gắn việc học ở trường với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn; tạo cơ sở đào tạo ra nguồn nhân lực chuyên môn cao, phát triển KH mũi nhọn cho đất nước.
Tài nguyên cho các nhà GD- www.inteledacademy.org
- Hội thi VISEF toàn quốc tại Hà Nội đã chọn giải Nhất là đề tài: “Xử lý nước mặn thành nước ngọt bằng kỹ thuật chân không và năng lượng mặt trời phục vụ cho sinh hoạt” thuộc lĩnh vực Điện và Cơ khí của nhóm tác giả: Trần Bách Trung, Vũ Anh Vinh, Bùi Thị Quỳnh Trang, Trường chuyên Hà Nội – Amsterdam tham dự Hội thi Intel ISEF 2012 tổ chức tại Pittsburgh, Hoa Kỳ từ ngày 12-18/5/2012.
- Ngày 18/5/2012, tại Lễ trao giải chính thức Hội thi, đoàn Việt Nam đã được trao Giải Nhất trong lĩnh vực Điện và cơ khí.
Việt Nam tham gia Intel ISEF 2012

Việt Nam tham gia Intel ISEF 2013
Việt Nam chọn 05 dự án của 12 HS tham dự Intel ISEF 2013 tại Phoenix, Arizona, 12-17/5/2013
1. Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia, Trần Ngọc Châu, Nguyễn Phương Duy và Trương Nhựt Cường - Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM.
2. Phương pháp mới xử lý nước thải phòng TN bằng đá vôi và mùn cưa, Phạm Hữu Đạt, Phạm Quốc Hoàng và Nguyễn Hoàng Hiệp- Chu Văn An, HN.
3. Nghiên cứu sản xuất Isoflavone Aglycone từ đậu tương bằng CN vi sinh, Nguyễn Thảo Anh, Chu Văn An, HN.
4. Nghiên cứu khả năng xua đuổi côn trùng từ tinh dầu và dịch chiết cây chổi xể, Nguyễn Thanh Đức và Trần Việt Hoàng- Chuyên Nguyễn Huệ, HN.
5. Nghiên cứu khả năng vi lọc của mảng vỏ trứng gà, Đỗ Thùy Linh, Vũ Mai Hương và Hoàng Trọng Nam Anh - HN-Amsterdam.

Việt Nam tham gia Intel ISEF 2014
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
PHẦN 1
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NCKH
TRI THỨC NÀO ĐÁNG TIN
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Trái đất ngày càng nóng lên
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng
Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở
Muốn sáng tạo hơn, hãy sử dụng đèn mờ
Tuổi Tân Sửu thường ĐÀO HOA
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
Rau non, xanh mơn mởn chứng tỏ có thuốc bảo vệ TV
Chớ cười nhiều nếu muốn trở thành sếp
1.1.1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Tri thức khoa học: là những hiểu biết tích lũy được một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học có mục tiêu, có kế hoạch và được thực hiện dựa trên hệ thống các phương pháp khoa học
Tri thức kinh nghiệm: Từ quá trình cảm nhận và xử lý các vấn đề trong cuộc sống, kinh nghiệm, hiểu biết được tích lũy, ban đầu còn riêng lẻ, rời rạc, về sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống.
Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Theo Vũ Cao Đàm
1.1.2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người
Theo Vũ Cao Đàm
1.1. 3. Phương pháp Nghiên cứu khoa học

Phương pháp nghiên cứu khoa học là con đường, cách thức nghiên cứu để đặt ra câu hỏi khoa học và giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi khoa học) thông qua quan sát và thực nghiệm.
1.1.4. Thành tựu
PHÁT MINH, PHÁT HIỆN, HAY SÁNG CHẾ
Archimet PHÁT HIỆN ra định luật sức nâng của nước.
Kock SÁNG CHẾ ra vi trùng lao.
Lebedev PHÁT MINH ra tính chất áp suất của ánh sáng.
James Watt PHÁT MINH ra máy hơi nước.
Colombo PHÁT HIỆN châu Mỹ.
Nobel SÁNG CHẾ ra công thức thuốc nổ TNT.
PHÁT MINH
là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người
Phát minh KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát minh và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Archimet phát minh định luật sức nâng của nước, Lebedev phát minh tính chất áp suất của ánh sáng
Theo Vũ Cao Đàm
PHÁT HIỆN
là sự khám phá ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại một cách khách quan
Phát hiện KHÔNG có giá trị thương mại, KHÔNG có khái niệm cấp bằng phát hiện và KHÔNG được bảo hộ pháp lý
VD: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Colomb phát hiện châu Mỹ
Theo Vũ Cao Đàm
SÁNG CHẾ
là một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được
Sáng chế có khả năng áp dụng nên có ý nghĩa thương mại, được cấp bằng sáng chế độc quyền (patent), có thể mua bán bằng sáng chế, cấp giấy phép sử dụng (licence) và được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
VD: James Watt sáng chế ra máy hơi nước, Nobel sáng chế ra công thức thuốc nổ TNT
Theo Vũ Cao Đàm
1.2. Quy trình nghiên cứu khoa học

1.2.1 Qui trình thực hiện dự án khoa học .


1.2.2 Qui trình thực hiện dự án kĩ thuật

KHỞI ĐẦU – HAI LOẠI DỰ ÁN
DỰ ÁN KHOA HỌC
(Science Fair Project)
DỰ ÁN KỸ THUẬT
Enginering Project
PHÁT MINH
SÁNG CHẾ
PHÁT HIỆN
LOGIC CỦA NCKH
1.2.1. VỚI DỰ ÁN KHOA HỌC
Đặt câu hỏi
Nghiên cứu
Tổng quan
Xây dựng
Giả thuyết
Thực nghiệm
kiểm chứng
PT kết quả
và kết luận
Giả thuyết đúng
Giả thuyết sai
Báo cáo kết quả
Thử lại
Giai đoạn1 : Đặt câu hỏi nghiên cứu
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – YÊU CẦU
Feasible – Khả thi
Interesting – Thú vị
Novel – Mới lạ
Ethical – Đạo đức
Relevant – Liên quan*
Can J Surg. 2010 August
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Existence – Sự tồn tại
Trẻ sơ sinh có nhận biết được mầu không?
Description, Classification – Miêu tả, Phân loại
Đặc điểm của sự chú ý là gì?
Composition – Thành phần
Những yếu tố nào tạo nên chỉ số IQ?
Relationship – Mối liên hệ
Sự tập trung chú ý có ảnh hưởng tới chỉ số IQ không?*
115 Fisk research question
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – CÁC LOẠI CÂU HỎI
Descriptive-Comparative – Mô tả-So sánh
Trí nhớ của người trẻ tuổi có tốt hơn trí nhớ của người già?
Causality – Quan hệ nhân quả (QHNQ)
Luyện tập có dẫn tới kỹ năng hay không?
Causality-Comparative – QHNQ-So sánh
Tập aerobic có tốt hơn luyện tập giải quyết vấn đề trong việc nâng cao khả năng nhận thức của người cao tuổi?*
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – HÌNH THÀNH CÂU HỎI
Chủ đề RỘNG
Broad topic
Chủ đề HẸP
Narrowed topic
Chủ đề QUAN TÂM
Focused topic
Câu hỏi NC
Research Question
Sức khoẻ
Phụ nữ
Phụ nữ
và bệnh ung thư
Phụ nữ hút thuốc
Và ung thư vú
Có hay không mối liên hệ giữa hút thuốc là và bệnh ung thư vú ở phụ nữ
Formulate research Question
TRẢI NGHIỆM - NHÌN NHẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
Trong hai loại pin A và B, loại nào tốt hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào sử dụng được lâu hơn?
Trong hai loại pin A và B, loại nào duy trì được hiệu điện thế lâu hơn trước khi đạt ngưỡng 0.9 vôn?
Giai đoạn1
ĐẶT CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
Tránh được những sai lầm và hướng nghiên cứu có thực sự cần và khả thi không.

Tìm kiếm và xem xét những kiến thức cơ bản liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu, các công trình nghiên cứu và những kết quả có liên quan đã công bố, thông qua việc tìm hiểu thông tin tại thư viện, trên Internet…
Giai đoạn2.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
TRẢI NGHIỆM - DỰ ĐOÁN CÓ CƠ SỞ
Khi sử dụng làm nguồn cho cùng một thiết bị, pin A sẽ cho thời gian lâu hơn trước khi tới ngưỡng 0.9 vôn
Giai đoạn3
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
TRẢI NGHIỆM – KIỂM CHỨNG DỰ ĐOÁN
Đại lượng chủ động thay đổi: THỜI GIAN
Đại lượng phụ thuộc: HIỆU ĐIỆN THẾ
Đại lượng không đổi: MÁY HÁT, ĐĨA HÁT, ÂM LƯỢNG
Giai đoan4.
THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG
Hình ảnh chỉ là ví dụ minh hoạ
TRẢI NGHIỆM – SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
Pin B dưới ngưỡng 0.9(v) ở 5 h
Pin A dưới ngưỡng 0.9(v) ở 7.5 h
Kết luận: Pin A tốt hơn pin B
Giai đoạn 5
PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN
TRẢI NGHIỆM – BÁO CÁO KẾT QUẢ
Giai đoạn 6: BÁO CÁO KẾT QUẢ
Ý nghĩa và tính mới của đề tài trên cơ sở phương pháp nghiên cứu , phân tích và xử lý số liệu khoa học hợp lý.
ĐÂY LÀ GÌ?
Trả lời không quá 5 câu tìm ra đáp án
1.2.2. VỚI DỰ ÁN KỸ THUẬT
Xác định vấn đề
Nghiên cứu tổng quan
Xác định yêu cầu
Đề xuất các giải pháp
Lựa chọn giải pháp
Hoàn thiện giải pháp
Xây dựng mẫu
Đánh giá và
hoàn thiện thiết kế
Giai đoạn1: Xác định vấn đề
Giai đoạn 2: nghiên cứu tổng quan
Sẽ thừa hưởng kinh nghiệm của người khác . Tránh sai lầm trong nghiên cứu.
Quan tâm đến :
-Ý kiến người sử dụng
- Ưu nhược điểm của quy trình , giải
pháp kỹ thuật hay sản phẩm
Giai đoạn3: Xác định yêu cầu
Đề xuất những yêu cầu , tiêu chí thiết kế cần phải đạt được.
Vd: Xác định yêu cầu trong Thiết kế phần mềm Tin học.
YÊU CẦU (tiếp)
Testable – Có thể kiểm chứng
Falsifiable – Có thể bác bỏ
Parsimonious – Đơn giản nhất có thể
Precise – Cụ thể, rõ ràng, chính xác
Usefull – Hữu ích
Sound reasoning – Có cở sở
Clearly states the relationship between the defined variables – Làm rõ mối liên hệ giữa các biến
Easy to measure variables – Dễ đo các biến
Testable in a reasonable amount of time – Khả thi về Th.g
Giai đoạn4: Đề xuất giải pháp
Đề xuất số lượng tối đa nhưng giải pháp có thể , cần bám sát yêu cầu và tiêu chí đã nêu
Việc thiết kế phần mềm có rất nhiều công cụ để lập trình. Nhưng nên chọn ngôn ngữ nào phù hợp nhất nhằm đáp ứng tốt nhất, với yêu cầu của nghiên cứu. VD: Quản lý nhân sự có thể dùng C#. Visual Basic; Access; Poxpro…
Đồng thời đáp ứng về thời gian và kinh phí, và việc thiết kế hệ thống dựa trên cơ sở số liệu thực trạng nào?. (Cty tư nhân hay nhà nước; hay cổ phần …)
Giai đoạn5: Lựa chọn giải pháp
Lựa chọn giải pháp tối ưu phù hợp với yêu cầu, căn cứ, bối cảnh và điều kiện kinh tế, công nghệ trang thiết bị và nhân lực thực hiện dự án kỹ thuật.
Giai đoạn6: Hoàn thiện giải pháp
Giải pháp được lựa chọn cũng cần xem xét lại việc cải tiến hoàn thiện.
Cần đặt ra câu hỏi: Ưu điểm lớn nhất của giải pháp này là gì?. Hạn chế của giải pháp và cách khắc phục (nếu được)
Giai đoạn7: Xây dựng (thiết kế) mẫu
Mẫu sản phẩm được xem như là phiên bản “hoạt động” dựa trên giải pháp. Mẫu được xem xét, đánh giá, kiểm tra trên khía cạnh đáp ứng các yêu cầu, tiêu chí đã đặt ra cho sản phẩm.
( chưa cần quan tâm tới tính mỹ thuật của sản phẩm* ).
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
KHUNG THIẾT KẾ
Xác định các BIẾN
Biến ĐỘC LẬP: Do người nghiên cứu chủ động thay đổi.
Biến PHỤ THUỘC: Thay đổi do sự biến đổi của biến độc lập gây ra, được đo và ghi lại.
Biến KIỂM SOÁT: Được giữ ở trạng thái ổn định để đảm bảo sự thay đổi của biến PHỤ THUỘC là do tác động vào biến ĐỘC LẬP
Xác định ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: Mô tả đối tượng, vật liệu, dụng cụ về vai trò, số, khối lượng; cách thức lắp đặt; các bảng biểu ghi chép số liệu thực nghiệm.
Xác định TRÌNH TỰ thực nghiệm: Mô tả trình tự tiến hành đủ chi tiết, rõ ràng tới mức người khác có thể tiến hành được và cho kết quả tương tự.
Giai đoạn 8 : Đánh giá và hoàn thiện thiết kế
Quá trình hoàn thiện thiết kế liên quan tới các hoạt động có tính lặp lại hướng tới việc có một sản phẩm tốt nhất.
CÂU CHUYỆN CỦA Jack và Jessica
Thiết kế thực nghiệm- Ví dụ 1- Jack và Jessica
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây”
VÍ DỤ 1
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu dùng 3 loại chất lỏng là nước, sô đa, nước uống thể thao tưới cho một cây thì cây đó sẽ phát triển nhanh nhất khi dùng nước vì nước không có những chất hoá học ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của cây”
VÍ DỤ 1
Các BIẾN:
ĐỘC LẬP: Loại chất lỏng
PHỤ THUỘC: Mức độ tăng trưởng của cây
KIỂM SOÁT: Loại cây; Nhiệt độ; Lượng chất lỏng
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ: 03 chậu cây giống nhau, cùng môi trường; 03 lít chất lỏng tương ứng là nước, sô đa, nước uống thể thao; 03 cốc có vạch đo lượng chất lỏng.
TRÌNH TỰ:
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
Bước 2: Mỗi ngày, tưới 50 ml chất lỏng và chia làm 2 lần sáng và chiều (Nước cho cây thứ nhất; Sô đa cho cây thứ 2; Nước uống thể thao cho cây thứ ba)
Bước 3: Lặp lại bước 2 trong vòng 15 ngày, dùng thước để đo chiều cao tăng trưởng của từng cây và chi lại số liệu.
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc dạy trẻ mẫu giáo lớn gấp giấy origami sẽ làm tăng khả năng nhận thức của trẻ.
THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM - VÍ DỤ 2
Các BIẾN:
ĐỘC LẬP: Việc dạy gấp giấy origami
PHỤ THUỘC: Khả năng nhận thức của trẻ
KIỂM SOÁT: Trình độ nhận thức của trẻ; độ tuổi, giới tính; các chương trình học khác; trình độ của người dạy
ĐỐI TƯỢNG, DỤNG CỤ: Trắc nghiệm đo nhận thức; 70 trẻ mẫu giáo lớn chia thành 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đảm bảo yêu cầu của biến kiểm soát
TRÌNH TỰ:
Bước 1: Chọn trẻ mầm non, trắc nghiệm đo nhận thức
Bước 2: Đánh giá trước thực nghiệm
Bước 3: Chia thành 2 nhóm ĐC và TN
Bước 4: Dạy cho trẻ nhóm TN gấp giấy origami; nhóm ĐC không được dạy (trong vòng 3 tháng)
Bước 5: Đánh giá sau thực nghiệm, xử lý số liệu và kết luận
TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KHOA HỌC
Lựa chọn chủ đề
Trao đổi về chủ đề
Thu hẹp chủ đề
Đặt câu hỏi nghiên cứu
Đánh giá và chỉnh sửa câu hỏi NC
Nêu giả thuyết khoa học
Đánh giá và chỉnh sửa GTKH
TRẢI NGHIỆM – DỰ ÁN KỸ THUẬT
Xác định vấn đề, nhu cầu (thực tiễn)
Trao đổi về vấn đề, nhu cầu
Xây dựng mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá và hoàn thiện mục tiêu
Hình thành tiêu chí, yêu cầu của SP
Đánh giá và chỉnh sửa tiêu chí, yêu cầu của SP
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trường THCS vùng khó khăn
PHẦN 2
THẢO LUẬN
Phiếu học tập
Chuyên đề 3 _ NCKH_KT (20 phút)

Làm việc cá nhân
1 – Quan điểm thầy /cô về mục đích và vai trò hoạt động NCKH_KT của học sinh THCS?
2 – Thầy/cô hãy đề xuất những lĩnh vực NCKH_KT của học sinh phù hợp và khả thi với các trường THCS vùng khó khăn.
3 – Thầy/cô chia sẻ dự kiến triển khai NCKH_KT của trường mình trong năm học tới?
Làm ra giấy A4
2.1 Hoạt động NCKH-KT trong giáo dục trung học

2.1.1 Mục đích của hoạt động NGKHKT ở trường THCS.
- Khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống;
- Góp phần thúc đẩy đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học; đổi mới hình thức và phương pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực học sinh; nâng cao chất lượng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học;
- Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh trung học;
- Tạo cơ hội để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục giữa các địa phương và hội nhập quốc tế.(Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT, ngày 02/11/1012
2.1.2 Vai trò của hoạt động nghiên cứu KHKT trong giáo dục trung học cơ sở

a. Nghiên cứu KHKT ở trường trung học cơ sở là một hoạt động giáo dục
b. Nghiên cứu KHKT góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập
c. Mối liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu KHKT và các hoạt động giáo dục khác đang triển khai.
d. Nghiên cứu KHKT và dạy học định hướng phát triển năng lực của học sinh.
e. Nghiên cứu KHKT góp phần nâng cao năng lực của giáo viên trung học .
f. Nghiên cứu KHKT phát huy nguồn lực ngoài trường trung học tham gia hỗ trợ giáo dục trung học.
2.2 Triển khai công tác NCKH-KT ở THCS vùng khó khăn.

2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến, phát động.
Nâng cao
nhận thức
c) Phong phú hình
thức tổ chức
d) Có kế hoạch phát
đông hoạt động NCKHKT
b) Tìm hiểu
nội dung
2.2.2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật

Ý tưởng nghiên cứu (Tìm kiếm ý tưởng, Lựa chọn ý tưởng ).
Với mục đích quảng bá, đưa khoa học và công nghệ đến gần với công chúng, khơi gợi niềm yêu thích và đam mê khoa học cho các em học sinh, chương trình hoạt động “Tuần lễ vũ trụ” .
b) Người bảo trợ, người hướng dẫn nghiên cứu, người giám sát

Trách nhiệm người hướng dẫn: Thường xuyên liên lạc với HS theo dõi để đảm bảo nghiên cứu đúng hướng.
Trách nhiệm người bảo trợ: Chịu trách nhiệm về sức khỏe, sự an toàn trong thí nghiệm thực hiên công trình . Đảm bảo công trình KHKT nằm trong khuôn khổ pháp luật
Trách nhiệm người giám sát: (nếu cần) Theo dõi giám sát hoạt động NCKHKT
c. Lập kế hoạch triển khai dự án nghiên cứu KHKT.

- Lập kế hoạch thực hiện nhằm quản lí tốt quỹ thời gian và tiến độ thực hiện một cách khoa học.
- Kế hoạch có vai trò như sợi chỉ dẫn đường, có tính linh động và dễ dàng điều chỉnh .
Những phần việc chính: Tìm hiểu thực trạng, viết đề cương nghiên cứu, triển khai dự án, viết báo cáo, và trình bày/bảo vệ kết quả nghiên cứu
Cần tính toán chi tiết và phân rõ ràng khối lượng công việc, thời gian cho mỗi phần việc, tính toán chi phí, dự kiến CSVC TB thí nghiệm,
- Lưu ý ảnh hưởng của các yếu tố khách quan.

D. Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học


. Hội đồng khoa học cấp trường có trách nhiệm thẩm định và cấp phép triển khai dự án nghiên cứu khoa học. Chỉ những dự án nghiên cứu được sự cấp phép của hội đồng khoa học cấp trường mới được triển khai thực hiện.
- Việc thẩm định, cấp phép cho dự án nghiên cứu phải căn cứ và Quy chế thi KHKT cấp quốc gia và văn bản hướng dẫn khác của cuộc thi để đảm bảo dự án đảm bảo quy định.


e. Triển khai thực hiện dự án nghiên cứu theo kế hoạch

. Việc triển khai dự án nghiên cứu được tiến hành sau khi đã được hội đồng thẩm định khoa học cấp trường cấp phép.
- Người hướng dẫn nghiên cứu, người bảo trợ (nếu có) phải bảo đảm an toàn cho học sinh trong quá trình nghiên cứu và triển khai
Hiệu trưởng cần quan tâm các hoạt động NCKHKT cho HS trường THCS vùng khó khăn:
e) Tạo điều kiện
triển khai, áp dụng
a) Tổ chức tuyên
Truyền rộng rãi
b) Lập kế hoạch
tổ chức triển khai
d) Phát động phong trào
c) Tổng kết đánh giá
nguon VI OLET