Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Kính chào quý Thầy Cô và các em




đến dự tiết học hôm nay

Trường THCS Thuận Hóa

Lớp học : 6A
Giáo viên : Đinh Thị Nhung
Hình học
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi.
Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? vẽ hình (OA= R) ?
- Lấy B thuộc (O, R). Chỉ ra cung nhỏ AB, cung lớn AB và vẽ dây cung AB, nối OB?
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
B
1. Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa.
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Kí hiệu tam giác ABC : ABC
Các kí hiệu khác:ACB,  BAC,  BCA,
 CAB,  CBA
* Các yếu tố của tam giác:
+) Điểm A, điểm B, điểm C là ba đỉnh của ABC.
+) Ba đoạn thẳngAB, BC, CA là ba cạnh của ABC.
+) Ba góc ABC, BCA, CAB là ba góc của ABC.
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
- Lấy 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. Nối BC,AB, AC
1. Tam giác ABC là gì?
Điểm M nằm bên trong tam giác (Điểm trong của tam giác)
Điểm E nằm trên cạnh BC của tam giác(khác điểm B và C). Vậy B, C, E có tạo thành tam giác không?
M
Điểm N nằm bên ngoài tam giác (Điểm ngoài tam giác)
* Định nghĩa. (SGK)
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác ABC? Vì sao?
Bài tập 1:
A
B
C
A
B
C
B
B
A
A
C
C
H.1
H.2
H.3
H.4
1. Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa. (SGK)
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
Hình tạo thành bởi .............................................................................
..................................được gọi là tam giác MNP.
ba đoạn thẳng MN , NP , PM khi 3 điểm M , N , P
không thẳng hàng
b) Tam giác TUV là hình ............................................................... ................................................................
gồm ba đoạn thẳng TU , UV , VT
trong đó 3 điểm T , U , V không thẳng hàng .
Bài tập 43sgk/94
1. Tam giác ABC là gì?
* Định nghĩa. (SGK)
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
AB , BI , IA
A , I , C
AI , IC , CA
A , B , C
AB , BC , CA
 ABI
A , B , I
 AIC
 ABC
Bài tập 44sgk/95: Cho hình vẽ bên.
Quan sát hình bên rồi điền vào ô trống trong bảng sau:
HẾT GIỜ
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
BẮT ĐẦU
109
108
107
106
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI 9: TAM GIÁC
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm,
AB = 3cm, AC = 2 cm.
2. Vẽ tam giác:
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
B
C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm
2. Vẽ tam giác.
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
B
C
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm
2. Vẽ tam giác.
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
B
C
• Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng 2 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm
2. Vẽ tam giác.
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
B
C
• Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng 2 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm
2. Vẽ tam giác.
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
B
C
A
• Vẽ cung tròn tâm C, bán kính bằng 2 cm
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Cách vẽ:
. A là giao điểm của hai cung tròn đó
• VÏ ®o¹n th¼ng AB, AC, ta cã ABC.
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm
C
2. Vẽ tam giác.
Tiết 26 - BÀI 9: TAM GIÁC
Bài tập 2: Cho hình vẽ bên.
a) Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào?
b) Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào?
c) Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào?
d) Trong hỡnh cú bao nhiờu tam giỏc?
Trả lời: ABI và ABC
Trả lời: ACI và ABC
Trả lời: ABI và AIC
Trả lời: ABI và ACI v� ABC
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Các em thực hiện trò chơi tiếp sức sau đây:
Cử ra hai đội chơi, mỗi đội có 4 em, luân phiên thực hiện các yêu cầu sau:
Vẽ tam giác MNP có MN = 3cm,
NP = 4cm và MP = 5cm.
2) Viết 2 kí hiệu tam giác MNP.
3) Nêu tên các cạnh của tam giác MNP.
4) Nêu tên các góc của tam giác MNP.
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Đáp án:
P
M
N
2) Hai kí hiệu tam giác MNP: MPN và NMP
3) Các cạnh của tam giác MNP: Cạnh MN, NP, PM

4) Các góc của tam giác MNP: NPM, PMN, MNP.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài theo vở và SGK
Làm bài tập 46, 47 SGK
Ôn lí thuyết toàn bộ chương II:
Các định nghĩa, tính chất của các hình.
Sọan các câu hỏi và bài tập (trang
96 SGK), chuẩn bị tiết sau ôn tập.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN
ĐÂY KẾT THÚC.
nguon VI OLET