Tâm lý học đường
LỚP 3
LO LẮNG TRƯỚC
KÌ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ 4
Tiết 1
LO LẮNG TRƯỚC
KÌ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ 4
1. Quan sát
2. Nhận biết
3. Ứng xử
4. Trải nghiệm
QUAN SÁT
a. Hãy khoanh vào những từ chỉ tâm trạng của em trước kì kiểm tra giữa năm hoặc cuối năm.
QUAN SÁT
Lo lắng

QUAN SÁT
Sợ hãi

QUAN SÁT
Mỏi mệt

QUAN SÁT
Lo đến
mất ngủ

QUAN SÁT
Mệt mỏi
đến chán ăn

QUAN SÁT
Tinh thần
thoải mái

QUAN SÁT
Bình thản

QUAN SÁT
Mong chờ
đến kì kiểm tra

QUAN SÁT
Lạc quan

QUAN SÁT
Hào hứng

QUAN SÁT
b. Khi sắp làm bài kiểm tra, em có những triệu chứng sau không? Hãy đánh dấu  vào “Có” hoặc “Không”.
Triệu chứng

Đau bụng
Khô miệng
Buồn nôn
Nhức đầu
Tim đập nhanh
Lo lắng, bồn chồn
Khó tập trung
............................................................................................................................................
Không
............................................................................................................................................







QUAN SÁT
 Kết luận
Trước mỗi kì kiểm tra, một số học sinh thường trở nên lo lắng, căng thẳng, khó tập trung, tư duy kém linh hoạt, đồng thời có những suy nghĩ tiêu cực.
NHẬN BIẾT
→ Hãy trao đổi với bạn về một số nguyên nhân dẫn đến tâm trạng lo lắng trước mỗi kì kiểm tra.
Phải tập trung cao độ trong học tập.
Nguyên nhân nào dẫn đến lo lắng?
Phải ôn lại quá nhiều kiến thức, kĩ năng trong một thời gian ngắn.
Nguyên nhân nào dẫn đến lo lắng?
Bị áp lực phải có kết quả cao từ chính bản thân.
Nguyên nhân nào dẫn đến lo lắng?
Do kì vọng của ba mẹ, thầy cô.
Nguyên nhân nào dẫn đến lo lắng?
NHẬN BIẾT
 Kết luận
Cần tập trung cô gắng hơn trong mọi công việc, học tập và rèn luyện.
XEM PHIM
Tâm lý học đường
LỚP 3
KHÓ GHI NHỚ
CHỦ ĐỀ 3
Tiết 2
ỨNG XỬ
Hãy tìm hiểu về những cách ứng xử khi mắc lỗi.
Ai cũng sẽ mắc lỗi bởi đó là một phần trong quá trình trưởng thành, nhưng em không được phép tỏ ra “như không có gì” và không cần nhận lỗi.
Cách ứng xử của em như thế nào?
Khi có lỗi với người khác, em cần tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
Cách ứng xử của em như thế nào?
Em cần nhận ra sai lầm của mình và tìm cách khắc phục.
Cách ứng xử của em như thế nào?
Khi biết nhận lỗi và sửa lỗi, em sẽ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõm. Đây là bài học giúp em không lặp lại sai lầm này nữa.
Cách ứng xử của em như thế nào?
ỨNG XỬ
 Kết luận
Biết nhận lỗi và sửa lỗi kịp thời thể hiện em là con người dũng cảm, có trách nhiệm.
TRẢI NGHIỆM
a. Hoạt động cá nhân
Hãy nhớ lại những lỗi em từng mắc phải. Với ai và khi nào? Em hãy tập nói lời xin lỗi và đưa ra biện pháp sửa lỗi (nếu có cơ hội).
Một số lỗi em đã mắc phải
Cách xử lí của em khi mắc lỗi
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Cách xử lí của em sau khi học bài này
TRẢI NGHIỆM
b. Hoạt động nhóm
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh.
Tình huống: Một học sinh làm rách vở của bạn ngồi bên và đổ lỗi cho bạn khác.
Từng thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến của mình về thái độ và hành vi của bạn học sinh mắc lỗi.
Từng thành viên đưa ra cách ứng xử của mình trong trường hợp mình làm rách vở của bạn. Sau đó, cả nhóm thảo luận và viết ra những cách giải quyết phù hợp.
THẢO LUẬN NHÓM
XEM PHIM
CHÚC CÁC EM NGÀY MỚI
VUI VẺ!
Good bye!
nguon VI OLET