Tâm lý học đường
LỚP 3
BỊ THẦY CÔ
NHẮC NHỞ, PHÊ BÌNH
CHỦ ĐỀ 5
Tiết 1
BỊ THẦY CÔ NHẮC
NHỞ, PHÊ BÌNH
CHỦ ĐỀ 5
1. Quan sát
2. Nhận biết
3. Ứng xử
4. Trải nghiệm
QUAN SÁT
a. Hãy quan sát hình minh họa và trao đổi với bạn về một số tình huống học sinh bị thầy cô nhắc nhở, phê bình.
Chưa làm xong bài tập về nhà.
Hình 1
Nói chuyện trong giờ học.
Hình 2
Không tham gia các hoạt động của lớp.
Hình 3
Cãi lại thầy cô.
Hình 4
QUAN SÁT
b. Hãy viết thêm một số tình huống học sinh bị thầy cô nhắc nhở, phê bình mà em biết.
QUAN SÁT
c. Theo em, thầy cô nhắc nhở, phê bình học sinh để làm gì?
QUAN SÁT
 Kết luận
Thầy cô nhắc nhở, phê bình là giúp học sinh tiến bộ hơn trong học tập, giúp học sinh ngoan hơn, biết vâng lời.
NHẬN BIẾT
a. Hãy tìm hiểu một số nội dung liên quan đến việc học sinh bị nhắc nhở, phê bình trong trường học.
Việc nhắc nhở, phê bình diễn ra khi các em không thực hiện đúng nội quy của trường, lớp.
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
1
Việc nhắc nhở, phê bình nhằm giúp các em nhận ra được sai lầm của mình.
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
2
Trong nhà trường, thầy cô dùng hình thức nhắc nhở, phê bình để điểu chỉnh nhận thức của các em.
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
3
Việc nhắc nhở, phê bình trong nhà trường chỉ đạt mục tiêu khi các em sửa đổi hành vi, thái độ sai lầm của mình.
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
4
NHẬN BIẾT
b. Hãy mô tả một số biểu hiện tâm lý của học sinh khi bị thầy cô nhắc nhở, phê bình.
Một số bạn phớt lờ để thể hiện sự chống đối.
Biểu hiện nào miêu tả học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
1
Một số bạn cảm thấy bị tổn thương, xấu hổ khi bị thầy cô nhắc nhở, phê bình.
Biểu hiện nào miêu tả học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
2
Một số bạn buồn bã vì bị thầy cô nhắc nhở, phê bình trước đám đông.
Biểu hiện nào miêu tả học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
3
Khi bị thầy cô nhắc nhở, phê bình, bạn nào cũng muốn thầy cô bỏ qua cho lỗi lầm của mình.
Biểu hiện nào miêu tả học sinh bị nhắc nhở, phê bình?
4
NHẬN BIẾT
 Kết luận
Cần cố gắng học tập, hoàn thành các nhiệm vụ được giao để khỏi bị thầy cô nhắc nhở, phê bình.
XEM PHIM
CHÚC CÁC EM NGÀY MỚI
VUI VẺ!
Good bye!
Tâm lý học đường
LỚP 3
KHÓ GHI NHỚ
CHỦ ĐỀ 3
Tiết 2
ỨNG XỬ
Hãy tìm hiểu về những cách ứng xử khi mắc lỗi.
Ai cũng sẽ mắc lỗi bởi đó là một phần trong quá trình trưởng thành, nhưng em không được phép tỏ ra “như không có gì” và không cần nhận lỗi.
Cách ứng xử của em như thế nào?
Khi có lỗi với người khác, em cần tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
Cách ứng xử của em như thế nào?
Em cần nhận ra sai lầm của mình và tìm cách khắc phục.
Cách ứng xử của em như thế nào?
Khi biết nhận lỗi và sửa lỗi, em sẽ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhõm. Đây là bài học giúp em không lặp lại sai lầm này nữa.
Cách ứng xử của em như thế nào?
ỨNG XỬ
 Kết luận
Biết nhận lỗi và sửa lỗi kịp thời thể hiện em là con người dũng cảm, có trách nhiệm.
TRẢI NGHIỆM
a. Hoạt động cá nhân
Hãy nhớ lại những lỗi em từng mắc phải. Với ai và khi nào? Em hãy tập nói lời xin lỗi và đưa ra biện pháp sửa lỗi (nếu có cơ hội).
Một số lỗi em đã mắc phải
Cách xử lí của em khi mắc lỗi
................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Cách xử lí của em sau khi học bài này
TRẢI NGHIỆM
b. Hoạt động nhóm
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh.
Tình huống: Một học sinh làm rách vở của bạn ngồi bên và đổ lỗi cho bạn khác.
Từng thành viên trong nhóm đưa ra ý kiến của mình về thái độ và hành vi của bạn học sinh mắc lỗi.
Từng thành viên đưa ra cách ứng xử của mình trong trường hợp mình làm rách vở của bạn. Sau đó, cả nhóm thảo luận và viết ra những cách giải quyết phù hợp.
THẢO LUẬN NHÓM
XEM PHIM
CHÚC CÁC EM NGÀY MỚI
VUI VẺ!
Good bye!
nguon VI OLET