Tâm lý học đường
LỚP 3
CHÌM ĐẮM TRONG
THẾ GIỚI ẢO
CHỦ ĐỀ 6
Tiết 1
CHÌM ĐẮM TRONG
THẾ GIỚI ẢO
CHỦ ĐỀ 6
1. Quan sát
2. Nhận biết
3. Ứng xử
4. Trải nghiệm
QUAN SÁT
a. Hãy quan sát hình minh họa và viết cảm nhận của em về những tình huống trong hình.
Nghiện game đến mức quên ăn, quên ngủ.
Hình 1
Ngủ cũng không quên đến điện thoại.
Hình 2
Dành quá nhiều thời gian cho các trang mạng.
Hình 3
Tinh thần không ổn định, luôn bị ám ảnh bởi các trang mạng.
Hình 4
QUAN SÁT
 Kết luận
Thế giới ảo được hiểu là blog (nhật ký điện tử) cá nhân, mạng xã hội và nhiều ứng dụng internet khác.
QUAN SÁT
 Kết luận
Biểu hiện em bị chìm đắm trong thế giới ảo là: dành qua nhiều thời gian tham gia các mạng xã hội; bị cuốn hút vào các trò chơi, video clip trên internet...
NHẬN BIẾT
a. Hãy quan sát hình minh họa và tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bị chìm đắm trong thế giới ảo.
Có vô số thứ hấp dẫn trên thế giới ảo mà ở ngoài đời các em không thấy.
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh chìm trong thế giới ảo?
1
Thế giới ảo giúp các em thỏa mãn được mọi đam mê và tha hồ vượt qua các thử thách mà không sợ làm sai.
2
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh chìm trong thế giới ảo?
Các nội dung trên mạng xã hội, internet được cập nhật liên tục, đáp ứng sở thích của các em một cách nhanh chóng.
3
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh chìm trong thế giới ảo?
Nhiều nội dung trên thế giới ảo đáp ứng được nhu cầu khám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh của các em.
4
Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh chìm trong thế giới ảo?
NHẬN BIẾT
b. Hãy quan sát hình minh họa và tìm hiểu một số tác hại khi em thường xuyên tham gia vào thế giới ảo.
Thế giới ảo có thể khiến em cô đơn và thờ ơ với đời sống thật hằng ngày.
Một số tác hại gì khi thường xuyên tham gia vào thế giới ảo?
1
Em vô tình hoặc cố ý tiếp xúc nhiều thông tin, hình ảnh không lành mạnh như bạo, đồi trụy.
2
Một số tác hại gì khi thường xuyên tham gia vào thế giới ảo?
Em bị ảnh hưởng bởi hình ảnh, ngôn ngữ,... trong thế giới ảo, dẫn đến thay đổi về tâm lý, tính cách.
3
Một số tác hại gì khi thường xuyên tham gia vào thế giới ảo?
Em đổi diện với nguy cơ bị dụ dỗ, xâm hại và bị bắt nạt qua mạng xã hội.
4
Một số tác hại gì khi thường xuyên tham gia vào thế giới ảo?
NHẬN BIẾT
 Kết luận
Chìm đắm trong thế giới ảo có thể khiến em nghiện trò chơi trực tuyến, xa lánh mọi người, thích ở một mình hoặc bị dụ dỗ, sa ngã vào những hình thức vui chơi không lành mạnh, làm ảnh hưởng.
CHÌM ĐẮM TRONG
THẾ GIỚI ẢO
CHỦ ĐỀ 6
Tiết 2
ỨNG XỬ
a. Rèn luyện bản thân trước sự cám giỗ của thế giới ảo.
Em gia nhiều các hoạt động lành mạnh.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
1
Em dành nhiều thời gian trò chuyện, vui chơi với mọi người.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
221
Em tự sắp xếp và quản lý thời gian của mình.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
3
Em tích cực học tập và tham gia nhiều hoạt động giao lưu, kết bạn.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
4
ỨNG XỬ
a. Ứng xử khi thấy bạn chìm đắm trong thế giới ảo.
Em nhắc bạn về những tác hại của việc chìm đắm trong thế giới ảo.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
1
Em rủ bạn đi chơi, tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
2
Em thông báo với thầy cô, người thân của bạn để cùng nhắc nhở, cảnh tỉnh bạn.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
3
Em xây dựng những nhóm trò chơi cùng sở thích và cùng tạo ra những thú vui lành mạnh.
Nêu cách ứng xử của em trong các tình huống sau?
4
ỨNG XỬ
 Kết luận
Việc tìm hiểu để biết phân biệt thế giới ảo với đời thật, tránh xa những cám dỗ từ thế giới ảo và tham gia vào nhiều hoạt động lành mạnh là một biện pháp giúp em không bị chìm đắm trong thế giới ảo.
TRẢI NGHIỆM
a. Hoạt động cá nhân.
Nối những cảm xúc tích cực với các hoạt động, trò chơi trong đời thật mà tạo ra cảm xúc ấy.
Vui vẻ
Tự tin
Hạnh phúc
Hào hứng
Tuyệt vời
Thoải mái
TRẢI NGHIỆM
a. Hoạt động nhóm.
Thảo luận nhóm 4
CHÚC CÁC EM NGÀY MỚI
VUI VẺ!
Good bye!
nguon VI OLET