GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
TẬP HUẤN
Phần I. Mụ?t sụ? kiờ?n thu?c vờ` mụi truo`ng va` gia?o du?c ba?o vờ? mụi truo`ng o? truo`ng tiờ?u ho?c
1. Một số kiến thức về môi trường
2. Gia?o du?c ba?o vờ? mụi truo`ng o? truo`ng tiờ?u ho?c
3. Ca?c hi`nh thu?c nụ?i dung gia?o du?c BVMT va`o truo`ng tiờ?u ho?c
4. Mụ?t sụ? luu y? khi dua nụ?i dung gia?o du?c BVMT o? truo`ng tiờ?u ho?c
1.1. Môi trường là gì?
1. Một số kiến thức về môi trường
1.2. Chức năng chủ yếu của môi trường là gì?
1.3. Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
2. Gia?o du?c ba?o vờ? mụi truo`ng o? truo`ng tiờ?u ho?c
2.1. Kha?i niờ?m vờ` gia?o du?c ba?o vờ? mụi truo`ng
2.2. Mu?c tiờu gia?o du?c ba?o vờ? mụi truo`ng o? truo`ng TH
3. Ca?c hi`nh thu?c nụ?i dung gia?o du?c BVMT o? truo`ng tiờ?u ho?c
3.1. Ti?ch ho?p nụ?i dung GDBVMT qua ca?c mụn ho?c
3.2. Lụ`ng ghe?p nụ?i dung GDBVMT va`o hoa?t dụ?ng NGLL
4. Mụ?t sụ? luu y? khi dua nụ?i dung gia?o du?c BVMT o? truo`ng tiờ?u ho?c
4.1. Vờ` nguyờn ta?c ti?ch ho?p
4.2. Vờ` mu?c dụ? ti?ch ho?p
4.3. Vờ` mụ?t sụ? luu y? kha?c
4. Mụ?t sụ? luu y? khi dua nụ?i dung gia?o du?c BVMT trong truo`ng tiờ?u ho?c
4.1. Vờ` nguyờn ta?c ti?ch ho?p
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học chỉ dạy về GDBVMT.
Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDBVMT có chọn lọc, không tràn lan tùy tiện, không gượng ép.
Nguyên tắc 3: Phát huy những kinh nghiệm thực tế và nhận thức sẵn có của HS về BVMT tại cộng đồng, và tạo cơ hội chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm giữa các HS.
4. Mụ?t sụ? luu y? khi dua nụ?i dung gia?o du?c BVMT trong truo`ng tiờ?u ho?c
4.1. Vờ` nguyờn ta?c ti?ch ho?p
4.2. Vờ` mu?c dụ? ti?ch ho?p
* Mu?c dụ? toa`n phõ`n: GV cõ`n giu?p ho?c sinh hiờ?u, ca?m nhõ?n dõ`y du? va` sõu sa?c nụ?i dung ba`i ho?c chi?nh la` da~ gia?o du?c HS mụ?t ca?ch tu? nhiờn vờ` y? thu?c BVMT
* Mu?c dụ? bụ? phõ`n:
GV nghiờn cu?u ky~ nụ?i dung ba`i ho?c
Xa?c di?nh nụ?i dung GDBVMT ti?ch ho?p duo?c va`o nụ?i dung na`o, hoa?t dụ?ng da?y ho?c na`o cu?a ba`i ho?c?
- Bụ? sung mu?c tiờu ti?ch ho?p va`o mu?c tiờu ba`i ho?c.
Khi da?y ti?ch ho?p pha?i nhe? nha`ng, pha?i phu` ho?p, da?t duo?c mu?c tiờu ba`i ho?c cu?a mụn do? va` mu?c tiờu GDBVMT, khụng duo?c go` e?p ca?c nụ?i dung khụng liờn quan vo?i GDBVMT
4. Mụ?t sụ? luu y? khi dua nụ?i dung gia?o du?c BVMT trong truo`ng tiờ?u ho?c
4.1. Vờ` nguyờn ta?c ti?ch ho?p
4.2. Vờ` mu?c dụ? ti?ch ho?p
* Mu?c dụ? toa`n phõ`n
* Mu?c dụ? bụ? phõ`n
* Mu?c dụ? liờn hờ?: GV bụ? sung mu?c tiờu ti?ch ho?p va`o mu?c tiờu ba`i ho?c va` huo?ng dõ~n HS liờn hờ? GDBVMT mụ?t ca?ch tu? nhiờn, ha`i ho`a, du?ng mu?c, tra?nh lan man, sa da`, guo?ng e?p, khụng phu` ho?p vo?i da?c trung bụ? mụn.
4.3. Vờ` mụ?t sụ? luu y? kha?c:
Da?m ba?o tho`i gian tiờ?t ho?c.
- L?nh giao vi?c cho h?c sinh (nhúm cỏ nhõn, l?p) ph?i rừ r�ng, c? th?, cu?i cựng giỏo viờn ph?i l� ngu?i ch?t l?i.
XIN CÁM ƠN CÁC ANH CHỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
1.1. Môi trường là gì?
Môi trường bao gồm toàn bộ các điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân tạo và điều kiện kinh tế- xã hội bao quanh con người có a?nh hưởng đến sự phát triển của từng cá thể cũng như của toàn nhân loại
+ Các yếu tố tự nhiên: toàn thể các điều kiện tự nhiên bao quanh, có a?nh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại, phát triển của mọi sinh vật (ánh sáng mặt trời, cây cỏ, không khí, đất đai, sông núi...).
+ Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giu~a con người với con người, là các luật lệ, thể chế, quy định, hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
Phần I. Những vấn đề chung
1. Một số kiến thức về môi trường
+ Môi trường nhân tạo, bao gồm các nhân tố do con người tạo ra làm thành tiện nghi cuộc sống như máy bay, ô tô, nhà ở, các khu vực đô thị.
Như vậy, môi trường bao gồm các yếu tố bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. (điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005).
1.2. Chức năng chủ yếu của môi trường là gì?
Môi trường có 4 chức năng:
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
4. Lưu trữ và cung cấp thông tin.
Chức năng chủ yếu
của môI trường
MôI trường
Không gian sống
của con người
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Chứa đựng các phế thải
Do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn
Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
Ô nhiễm môi trường
- Hiểu đơn giản là làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Là sự làm biến đổi theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần môi trường bằng những chất gây tác hại. Sự biến đổi môi trường đó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.

*Ô nhiễm môi trường trên Thế giới.
- Khí hậu toàn cầu biến đổi


+Gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển
+ Nhiệt độ trái đất tăng: trong vòng 100 năm trở lại đây TĐ nóng lên 0, 5 độ và dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5- 4,5 độ so với TK XX
+ Mức nước biển sẽ dâng cao từ 25- 145cm do băng tan, nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn.
+Gia tăng tần suất thiên tai.//
- Suy giảm tầng Ôzôn ( ……………)
- Tài nguyên bị suy thoái
- Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng
- Ô nhiễm MT chất thải rắn:

- Ô nhiễm MT không khí:việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí.
ễ nhi?m mụi tru?ng Vi?t Nam

- ễ nhi?m MT nu?c:ễ nhi?m nu?c cú nguyờn nhõn t? cỏc lo?i ch?t th?i v� nu?c th?i cụng nghi?p du?c th?i ra luu v?c cỏc con sụng m� chua qua x? lớ dỳng m?c; cỏc lo?i phõn bún hoỏ h?c v� thu?c tr? sõu ng?m v�o ngu?n nu?c ng?m v� nu?c ao h?; nu?c th?i sinh ho?t du?c th?i ra t? cỏc khu dõn cu ven sụng.
nuoc
kk
2. Khái niệm về GD bảo vệ môi trường
2.1. Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
- Giáo dục Bảo vệ môi trường là quá trình hình thành những nhận thức về mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội bao quanh, hình thành ở họ những thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trường, bảo vệ và cải thiện môi trường.
Những nhận thức và hiểu biết này không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà mang tính toàn cầu.
Vì vậy, giáo dục môi trường sẽ tạo ra ở học sinh:
- Nhận thức đúng đắn về môi trường: hình thành ở học sinh những kiến thức, khái niệm, những hiểu biết về môi trường địa phương, khu vực và toàn cầu; giúp cho các em hiểu được sự tác động qua lại giữa con người và môi trường (Về môi trường)
- ý thức, thái độ thân thiện với môi trường (Vì môi trường).
- Kĩ năng thực tế hành động trong môi trường: biết nhận xét, phân loại, phân tích và đánh giá những vấn đề về môi trường (Trong môi trường)
- Kết quả cao nhất, mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là giúp học sinh:
- Có được ý thức trách nhiệm với môi trường
- Có được những hành động thích hợp để bảo vệ môi trường.
2.2. Đặc trưng của giáo dục môi trường:
- Giáo dục môi trường mang tính địa phương cao.
- Giáo dục môi trường cần hình thành ở người học không chỉ nhận thức mà cả những hành vi cụ thể.
- Giáo dục môi trường cần được tiến hành thông qua mọi môn học và các hoạt động trong nhà trường.
2.3. Vì sao phải giáo dục BVMT?
Do sự thiếu hiểu biết của con người là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Nên:
Cần phải giáo dục cho mọi người hiểu về môi trường, tầm quan trọng của môi trường và làm thế nào để BVMT.
Giáo dục BVMT phải là một nội dung giáo dục trong nhà trường.
+ GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường.
+ Bồi dưỡng các em tình yêu thiên nhiên, hình thành thói quen kĩ năng sống BVMT.
2.4. Mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học là gì?
Giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học nhằm:
- Về kiến thức: Trang bị cho học sinh hệ thống những kiến thức cơ bản ban đầu về môi trường phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lí của học sinh. Cụ thể, phải làm cho học sinh nắm bắt được những vấn đề:
+ Có những hiểu biết cơ bản ban đầu về tự nhiên, về môi trường.
+ Nhận thức được mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa con người với môi trường, những tác động của hoạt động con người đối với môi trường.
+ Những vấn đề của môi trường tự nhiên và toàn cầu, hậu quả việc môi trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường.
+ Các chủ trương, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường của nước ta và trách nhiệm của mỗi công dân.
- Về thái độ: Cần hình thành cho các em ý thức quan tâm đến môi trường và thái độ trách nhiệm đối với môi trường:
+ Từng bước bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý thiên nhiên, tình cảm trân trọng tự nhiên và có nhu cầu bảo vệ môi trường
+ ý thức được về tầm quan trọng của trong sạch đối với đời sống của con người, phát triển thái độ tích cực đối với môi trường.
+ Thể hiện sự quan tâm tới việc cải thiện môi trường để có ý thức sử dụng hợp lí chúng, có tinh thần phê phán đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường sống.
- Về h�nh vi: Cần trang bị cho học sinh những kĩ năng và hành vi ứng xử tích cực trong việc bảo vệ môi trường:
+ Có kĩ năng đánh giá những tác động của con người đối với tự nhiên, dự đoán những hậu quả của chúng.
+ Tham gia tích cực, có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo đảm sự trong sạch của môi trường sống, tham gia tích cực vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên.
2.5. Để thực hiện mục tiêu GDBVMT ở cấp tiểu học cần làm gì?
Tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học ở tiểu học.
- Lồng ghép nội dung GDBVMT thông qua các hoạt động Giáo dục NGLL ở tiểu học.
- Quan tâm đến vệ sinh môi trường địa phương, nhà trường, gia đình thiết thực góp phần cải thiện môi trường, tạo thói quen ứng xử thân thiện với môi trường.
XIN CÁM ƠN CÁC ANH CHỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
nguon VI OLET