TẬP HUẤN GIÁO VIÊN LỚP 1
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Báo cáo viên: Trần Thị Phương Nhung
Phạm Thị Yên
Vũ Thị Thu Trang
1. TRIẾT LÝ CỦA BỘ SÁCH
. 2MỤC TIÊU MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1
Bước đầu giúp học sinh biết chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể
Bước đầu hình thành vận động cơ bản, thói quen luyện tập thể dục thể thao
Tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện và phát triển tố chất thể thao
3.NỘI DUNG CỤ THỂ VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
MẠCH NỘI DUNG


Tập luyện một trong các nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm lứa tuổi
– Trò chơi vận động bổ trợ môn thể thao ưa thích

Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
– Các tư thế hoạt động vận động cơ bản của đầu, cổ, taychân
– Các hoạt động vận động phối hợp của cơ thể
– Trò chơi rèn luyện kĩ năng vận động và phản xạ
- Vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện

Đội hình đội ngũ
– Các tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ
– Tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
– Động tác quay các hướng
– Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ
Bài tập thể dục
– Các động tác thể dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi
– Trò chơi bổ trợ khéo léo
NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 1

1.KIẾN THỨC CHUNG

2.VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

3.THỂ THAO TỰ CHỌN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
1. Phẩm chất là gì ?
- Là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người
- Đặt trong đối sánh với năng lực: Phẩm chất = Đức, còn Năng lực = Tài.
- Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi;
Các phẩm chất chủ yếu trong CT GDPT 2018
2. Năng lực là gì?

Theo OECD: Là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.
Theo CTGDPT2018: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các KT, KN và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể
Hình thành thông qua nội dung, PP, HT dạy học, KTĐG; tổ chức hoạt động dạy học và môi trường giáo dục;
Thể hiện ở hiệu quả hoạt động

YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC THỂ CHẤT

4. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Xây dựng kế hoạch môn học cho cả năm học
Khung phân phối chương trình
GỢI Ý XÂY DỰNG NỘI DUNG GDTC 1
Sách giáo khoa và sách giáo viên là cơ sở để xây dựng nội dung dạy học, việc lựa chọn nội dung cần tuân thủ một số yêu cầu sau:
- Lựa chọn nội dung, sắp xếp thứ tự, thời lượng ... thuộc quyền của giáo viên.
- Một bài dạy, giáo viên có thể lựa chọn hơn một chủ để để giảng dạy.
- Sắp xếp bài dạy trong từng chủ đề cần tuân thủ theo nguyên tắc giảng dạy, cần trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Lựa chọn nội dung dạy học phần tự chọn cần chú ý đến sự phù hợp.
GỢI Ý XÂY DỰNG NỘI DUNG GDTC 1
GỢI Ý 1
GỢI Ý 2
GỢI Ý XÂY DỰNG NỘI DUNG GDTC 1
GỢI Ý 3
GỢI Ý 4
GỢI Ý XÂY DỰNG NỘI DUNG GDTC 1
GỢI Ý XÂY DỰNG NỘI DUNG GDTC 1
GỢI Ý 5
5. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC , PHẨM CHẤT HỌC SINH
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC
DẠY HỌC PHÂN HOÁ
DẠY HỌC TÍCH HỢP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
6. THIẾT KẾ BÀI DẠY
Thiết kế Giáo án tiết dạy GDTC
Đội hình tổ chức giảng dạy rất quan trọng...
Tất cả các nội dung ôn đều có thể chia nhóm.
Nên sử dụng âm nhạc với tiết tấu, giai điệu phù hợp...
Học mà chơi, chơi mà học cần được biến thành hiện thực trong các giờ giảng dạy GDTC.
Chuẩn bị một số đạo cụ, trang trí dụng cụ tập luyện... và xen kẽ trong dạy học trong các nội dung bằng các trò chơi nhỏ.
Giáo viên cần tránh để thời gian chết trong tiết dạy.
Hướng dẫn học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị dụng cụ tập luyện.
Giáo viên cần tương tác với học sinh nhiều.
Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy GDTC thực hành.
Cần củng cố sau mỗi giờ học. Trong nội dung phần củng cố cần lồng ghép giáo dục ý thức, hướng dẫn các em học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng vào cuộc sống.
Thiết kế Giáo án tiết dạy GDTC
Các loại bài dạy: - - Bài mới
- Bài ôn
- Bài tổng hợp
- Bài kiểm tra
BÀI SỐ 9
TƯ THẾ VẬN ĐỘNG ĐẦU CỔ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Ngày dạy: …. tháng …. năm .....
Giáo viên: Đối tượng: học sinh lớp 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
- Thực hiện được nội dung tư thế và kĩ năng vận động cơ bản: Gập trước; ngửa cổ.
- Tham gia chơi tích cực các trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ,...
- Hoàn thành lượng vận động của bài tập.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
IV. BÀI SOẠN MINH HOẠ
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân trường Tiểu học….
- Phương tiện: Giáo viên và học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa tư thế và kĩ năng vạn động cơ bản phục vụ giờ hoc, một số dụng cụ phục vụ trò chơi vận động của giờ học,…
SOẠN GIÁO ÁN TƯƠNG TÁC
Sử dụng phần mềm Powerpoint trình chiếu kết hợp các phương tiện hỗ trợ: tranh, ảnh, clip, âm nhạc
Chuẩn bị
Chỉnh sửa ảnh
Quay, cắt sửa clip
Ghi âm, cắt nhạc
Soạn GA theo các slide
= Hướng dẫn dạy nội dung tự chọn
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Mục tiêu đánh giá
Đánh giá kết quả giáo dục thể chất là hoạt động thu thập thông tin và so sánh mức độ đạt được của học sinh so với yêu cầu cần đạt của môn học nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiến bộ của học sinh, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình để trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động dạy học và cách tổ chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
2. Nguyên tắc đánh giá
a) Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh;
b) Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giá và chủ động tham gia quá trình đánh giá.
c) Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, thể lực và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường.
3. Hình thức đánh giá
a) Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì
– Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá chính thức (thông qua các hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn,...) và đánh giá không chính thức (bao gồm quan sát trên lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá,...) nhằm thu thập những thông tin về quá trình hình thành, phát triển năng lực của từng học sinh.
– Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá chú trọng đến kĩ năng thực hành, thể lực của học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh và điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục.
b) Đánh giá định tính và đánh giá định lượng
– Đánh giá định tính: Kết quả học tập được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểu thị bằng các mức xếp loại. Học sinh có thể sử dụng hình thức này để tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi nội dung, mỗi chủ đề, hoặc giáo viên sử dụng để đánh giá thường xuyên (không chính thức). Đánh giá định tính được sử dụng chủ yếu ở cấp tiểu học.
7. Sử dụng đồ dung và phương tiện dạy học
8. Thiết kế 1 bài dạy cụ thể
Làm việc nhóm
BẢNG SO SÁNH
nguon VI OLET