KHỞI ĐỘNG
MỤC TIÊU BUỔI TẬP HUẤN
Hiểu được Triết lí của cuốn sách
Xác định được Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt
Phân tích được cấu trúc sách HĐTN 1.
Biết cách xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN cho HS lớp 1 theo hướng PTNL
Thực hành báo cáo một số giáo án cụ thể
TRIẾT LÍ BỘ SÁCH
“Mang cuộc sống vào bài học,
Đưa bài học vào học sống”
Cánh diều: Hình ảnh đẹp gắn với tuổi học trò, những cánh diều bay cao bay xa giúp chúng ta liên tưởng đến những ước mơ của các bạn nhỏ bay cao, bay xa trên bầu trời tri thức
“Cánh diều dù có bay cao, bay xa đến đâu cũng đều phải gắn liền với mặt đất bằng một sợi dây vững chắc”. Đó cũng là bài học, là triết lí trong cuốn sách “Mọi bài học đều phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống”
Ngữ liệu được lựa chọn để mang vào trong sách vở phải là những gì cần gũi với cuộc sống của HS; Và những bài học mà các em được học tập, được thực hành, trải nghiệm đều được ứng dụng vào cuộc sống, học đi đôi với hành, để trả lời cho câu hỏi “Học để làm gì?” “Hs làm được những gì từ những điều đã học”. Đó chính là con đường dạy học Phát triển năng lực học sinh.
1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐTN
Là HĐ giáo dục BẮT BUỘC
Hướng HS tiếp cận THỰC TẾ, THỂ NGHIỆM cảm xúc, khai thác KINH NGHIỆM
Góp phần hình thành NĂNG LỰC CHUNG cho HS
Nội dung chia thành 2 giai đoạn: Giáo dục cơ bản và Định hướng nghề nghiệp
1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN 1
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH (CẤP TIỂU HỌC)
Hình thành ở HS thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động, thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương;
Biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân;
Hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.
1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN 1
YÊU CẦU CẦN ĐẠT (NL ĐẶC THÙ)
Năng lực thích ứng với cuộc sống
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
Năng lực định hướng nghề nghiệp
MỤC TIÊU
1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN 1
NỘI DUNG GIÁO DỤC
Hoạt động hướng vào bản thân
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động hướng nghiệp
1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN 1
PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC
Về phương thức tổ chức: Phương thức khám phá; Phương thức thể nghiệm; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu.
Loại hình hoạt động: Sinh hoạt dưới cờ; Sinh hoạt lớp; Hoạt động giáo dục theo chủ đề; Hoạt động câu lạc bộ.
1. GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HĐTN 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Kết hợp đánh giá của giáo viên (GV) với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của cha mẹ HS và của cộng đồng.
Kết quả đánh giá là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất và năng lực.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Kết hợp đánh giá của giáo viên (GV) với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của cha mẹ HS và của cộng đồng.
Kết quả đánh giá là kết quả tổng hợp đánh giá thường xuyên và định kì về phẩm chất và năng lực.
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
PHÁT
TRIỂN
NĂNG
LỰC
NGƯỜI
HỌC
TRONG 3 YẾU TỐ TRÊN, YẾU TỐ NÀO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT?
= Ý NGHĨ + CẢM XÚC + HÀNH VI CHỦ Ý
LÀM THẾ NÀO
PTNL NGƯỜI HỌC?
5 DẤU HIỆU CỦA DẠY HỌC PTNL

* DH thông qua việc tổ chức các hoạt động
* DH tạo cơ hội để học sinh tự học
* DH tạo cơ hội để trao đổi, tương tác, thảo luận, tranh luận…
* DH tạo cơ hội để học sinh đánh giá: tự ĐG, ĐG đồng đẳng, ĐG của các lực lượng
* DH tạo cơ hội để học sinh thực hành, vận dụng, giải quyết những vấn đề liên quan đến thực tiễn
2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
Xem video clip

2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN
SGK HĐTN 1 được biên soạn bám sát Chương trình GDPT 2018; Chương trình HĐTN cấp tiểu học.
Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống” của bộ sách Cánh Diều.
Tạo cơ hội tối đa cho HS được hoạt động, tương tác và trải nghiệm tích cực
Đảm bảo tính mở, linh hoạt.
2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH HĐTN 1
Cấu trúc sách khoa học và logic:
9 chủ đề trải nghiệm
35 tuần học tập
Triển khai linh hoạt
2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH HĐTN 1
Đảm bảo nguyên tắc học tập trải nghiệm:
Thực hành
Trao đổi, thảo luận
Tự khái quát tri thức
2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH HĐTN 1
Cầu nối giữa các môn học với hiện thực đời sống:
Tích hợp tri thức
Liên hệ, mở rộng
Thể hiện rõ triết lí:
“Mang cuộc sống vào bài học; Đưa bài học vào cuộc sống” để hình thành PC,NL cho HSTH
2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp trải nghiệm
Phương pháp tìm tòi, khám phá
Phương pháp hợp tác
Phương pháp dự án
2. GIỚI THIỆU SGK HĐTN 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Vì sự tiến bộ của học sinh
Tập trung vào đánh giá quá trình
Tập trung vào hành vi của HS
Kết hợp giữa ĐG của GV với ĐG của bạn và tự đánh giá
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK VÀ TL BỔ TRỢ
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
Nguyên tắc:
Đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình HĐTN.
Đảm bảo tính logic, thống nhất giữa các loại hình hoạt động: sinh hoạt dưới cờ, hoạt động giáo dục theo chủ đề và sinh hoạt lớp.
Đảm bảo cho HS được tương tác và hoạt động tốt nhất gắn với các điều kiện của trường và địa phương.
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK VÀ TL BỔ TRỢ
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
Tổ chức Hoạt động sinh hoạt dưới cờ
Định hướng HĐTN cho HS trong cả tuần, Chủ đề
Có sự logic cao giữa các tuần
Tuần 1: Khơi mở, dẫn dắt
Tuần 2,3: Triển khai trải nghiệm
Tuần 4: Tổng kết bài học
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK VÀ TL BỔ TRỢ
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
Tổ chức Hoạt động Giáo dục Chủ đề
Nội dung HĐ bám sát chương trình giáo dục
Các HĐ có sự logic cao trong một chủ đề
HS được thực hành, trải nghiệm thực tiễn để phát triển năng lực
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK VÀ TL BỔ TRỢ
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO VIÊN
Cấu trúc thành 2 phần
Phần 1: Một số vấn đề chung về tổ chức HĐTN cho HS Lớp 1
Phần 2: Gợi ý thực hiện các hoạt động trải nghiệm
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK VÀ TL BỔ TRỢ
SỬ DỤNG VỞ THỰC HÀNH HĐTN 1
Vở Thực hành HĐTN 1 là tài liệu bổ trợ
Gợi ý cho GV cách tổ chức các hoạt động tự học
Cấu trúc mỗi bài trong Vở Thực hành HĐTN 1 gồm 3 hoạt động. Nội dung các hoạt động được trình bày đa dạng
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK VÀ TL BỔ TRỢ
SỬ DỤNG HỌC LIỆU ĐIỂN TỬ
Học liệu điện tử gồm: video tình huống, câu chuyện; tranh ảnh tĩnh gắn với nội dung các HĐTN thể hiện trong sách giáo khoa.
Là nguồn học liệu bổ trợ HĐTN cho học sinh.
Là kênh thông tin tham khảo để GV khai thác, sử dụng trong quá trình dạy học.
4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN 1
THIẾT KẾ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày theo thang bậc nhận thức của B.Bloom: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo
Hướng vào việc phát triển năng lực hoạt động thực tiễn của HS
4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN 1
THIẾT KẾ NỘI DUNG BÀI HỌC
Phân tích nội dung dựa trên việc nhận diện đầy đủ kiến thức, kĩ năng, năng lực học sinh cần đạt
Tổ chức các yếu tố nội dung của bài học thành các mạch có tính liên tục và trình tự phát triển rõ ràng
4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN 1
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRONG BÀI HỌC
Hoạt động sinh hoạt dưới cờ
Là hoạt động sinh hoạt chung vừa có tính phổ quát trong toàn trường, vừa thể hiện đặc thù của khối lớp 1
Hoạt động giáo dục theo chủ đề, gồm:
Hoạt động tìm tòi, khám phá
Hoạt động thực hành, trải nghiệm
Hoạt động trao đổi chia sẻ
Hoạt động sinh hoạt lớp
Là hoạt động kết lại một tuần trải nghiệm/ hoặc một chủ đề học tập.
4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN 1
THIẾT KẾ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HĐTN
Phương pháp và kĩ thuật dạy học được định hình từ mục tiêu và nội dung của HĐTN
Các PPDH thường sử dụng: Trải nghiệm, Trò chơi, Hợp tác, Tìm tòi
Các KTDH thường sử dụng: Chia sẻ, trưng bày phòng tranh…
4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN 1
THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU
Tranh, anh, mẫu vật….
Dụng cụ học tập thông thường như sáp màu, giấy vẽ, cắt, xé dán…
Dụng cụ lao động phù hợp với nội dung từng bài học như dụng cụ dọn vệ sinh trường lớp, dụng cụ chăm sóc cây, dụng cụ nhà bếp…
4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HĐTN 1
THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM
Môi trường trong lớp học
Môi trường ngoài lớp học
Môi trường ngoài thiên nhiên, thực địa
CẤU TRÚC GIÁO ÁN: Hoạt động trải nghiệm
SOẠN GIÁO ÁN THEO TUẦN; MỖI TUẦN GỒM 3 TIẾT, TƯƠNG ỨNG VỚI 3 LOẠI HÌNH
Sinh hoạt dưới cờ ( Ghi tên bài và nêu một số gợi ý thực hiện)
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
(Đây là nội dung cốt lõi và là nội dung mới của môn học, cần soạn bài chi tiết theo cấu trúc quy định)
Sinh hoạt lớp (Ghi tên bài và nêu một số gợi ý thực hiện)


Khung giáo án tiết Hoạt động giáo dục theo chủ đề (B)
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên
2. Đối với học sinh
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
2. Các hoạt động chính ( Là các hoạt động trong tiết học)
a, Hoạt động 1: Tên của hđ trong SGK
- Mục tiêu
- Cách tiến hành
- Kết luận
b, Hoạt động 2: Tên của hđ trong SGK
- Mục tiêu
- Cách tiến hành
- Kết luận
3. Vận dụng
IV. Dặn dò
Phân công nhóm chuẩn bị bài
( Lớp số 1)
Nhóm 1: Trần Quốc Toản + Mỹ Xá soạn giáo án
Tuần 2 trang 8 + 9
Nhóm 2: Hồ Tùng Mậu + Lê Hồng Sơn soạn giáo án
Tuần 10 trang 28 + 29
Nhóm 3: Trần Văn Lan + Lộc An + Trần Nhân Tông soạn giáo án Tuần 21 trang 53+54

Các nhóm trình bày trên Power Point để tiện trình chiếu

PHÂN TÍCH TIẾT DẠY MINH HỌA
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1
Phân công nhóm chuẩn bị bài
( Lớp số 2)
Nhóm 1: Phạm Hồng Thái + Nam Phong soạn giáo án
Tuần 2 trang 8 + 9
Nhóm 2: Nguyễn Viết Xuân + Trần Phú + Lộc Hạ soạn
giáo án Tuần 10 trang 28 + 29
Nhóm 3: Nguyễn Trãi + Nguyễn Văn Cừ + Hùng Vương soạn giáo án Tuần 21 trang 53 + 54

Các nhóm trình bày trên Power Point để tiện trình chiếu

Phân công nhóm chuẩn bị bài
( Lớp số 3)
Nhóm 1: Lê Quý Đôn + Lộc Vượng + Trần Tế Xương soạn giáo án Tuần 2 trang 8 + 9
Nhóm 2: Kim Đồng + Lộc Hòa + Nam Vân soạn giáo án Tuần 10 trang 28 + 29
Nhóm 3: Nguyễn Văn Trỗi + Chu Văn An soạn giáo án Tuần 21 trang 53 + 54

Các nhóm trình bày trên Power Point để tiện trình chiếu
Bài tập thu hoạch
Câu 1: Nêu yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù trong HĐTN?
Câu 2: Nêu những nét đặc trưng cơ bản của HĐTN?
Câu 3: Dựa vào các tài liệu hướng dẫn, thầy cô hãy lựa chọn 1 bài và soạn giáo án để dạy bài đó?
Đặc trưng
HĐTN Tập trung vào hình thành năng lực cho hs
HĐTN là cầu nối giữa các môn học với thực tiễn
HĐTN là HĐGD, khác với môn học
Bắt buộc với học sinh từ lớp 1-12
Nguyên tắc
HS phải được trải nghiệm: làm, trao đổi chia sẻ, thực hành….
Tập trung hình thành năng lực, không phải là KIẾN THỨC
Triển khai linh hoạt, phù hợp với thực tiễn
Cấu trúc sách
Cấu trúc theo chủ đề. Chủ đề định hướng hoạt động giáo dục cho HS. 9 CĐ
35 tuần học phân phối chi tiết, cụ thể
Mỗi tuần đều có 3 hoạt động: SHDC, HĐGD THEO CĐ, SHL
SHDC, vừa đặc thù của khối lớp, vừa định hướng chung cho tiểu học
HĐGD theo Chủ đề: bám sát chương trình, thể hiện chuẩn
SHL: Kết lại tuần học; chủ đề.

nguon VI OLET