LỚP
12
VĂN HỌC VIỆT NAM
TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Nhớ chặng đường hành quân
2. Nhớ kỉ niệm đời lính
3. Nhớ đoàn binh Tây Tiến
4. Nhớ tinh thần Tây Tiến
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viêng Chăn xây hồn thơ
a. Bốn câu đầu: Đêm hội liên hoan
a. Bốn câu đầu: Đêm hội liên hoan
a. Bốn câu đầu: Đêm hội liên hoan
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
b. Bốn câu cuối: Chiều Châu Mộc
2. Bốn câu cuối: Chiều Châu Mộc
Bút pháp lãng mạn, miêu tả tài hoa
Thiên nhiên hữu tình
Tâm hồn gắn bó với cảnh, với người
a. Ngoại hình
b. Tâm hồn
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
b. Tâm hồn
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
c. Lí tưởng
c. Sự hi sinh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
d. Sự hi sinh
Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Khắc họa thành công hình tượng người lính trên nền thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.
Nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, tài hoa, ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, giọng điệu phong phú, đặc sắc, thanh điệu độc đáo…
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Nhớ chặng đường hành quân
2. Nhớ kỉ niệm đời lính
3. Nhớ đoàn binh Tây Tiến
4. Nhớ tinh thần Tây Tiến
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
1. Vì sao ở khổ thơ cuối bài, tác giả lại viết
Tây Tiến người đi không hẹn ước

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
2. Cảm nhận về hình ảnh người lính Tây Tiến trong khổ 3 của bài thơ?
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Khổ 2: Nhớ kỉ niệm
Bốn câu đầu: Đêm liên hoan
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Khổ 2: Nhớ kỉ niệm
Bốn câu cuối: Buổi chiều Châu Mộc
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Khổ 3: Nhớ đoàn binh
Câu 1+ 2: Ngoại hình
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Khổ 3: Nhớ đoàn binh
Câu 3+ 4: Tâm hồn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Khổ 3: Nhớ đoàn binh
Câu 5+ 6: Lí tưởng
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Khổ 3: Nhớ đoàn binh
Câu 7+ 8: Sự hi sinh
Tóm lại: Người lính Tây Tiến sống anh hùng, hi sinh vẻ vang
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
4. Khổ 4: Nhớ tinh thần Tây Tiến
Giọng điệu bâng khuâng mà hào hùng
Tóm lại: Kết tinh cảm xúc, tinh thần bài thơ
III. TỔNG KẾT
nguon VI OLET