PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM
TRƯỜNG THCS - THPT HIẾU NHƠN
CHÀO MỪNG CÁC EM HS LỚP 8A1
CĐ 4. HÌNH THANG CÂN. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
Chào mừng các em học sinh tham gia tiết dạy hôm nay. Xin trân trọng cảm ơn !
Hiếu Nhơn , Ngày 8/ 10/2021
GV : VÕ THÀNH AN
HÌNH THANG CÂN.
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
1 . Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh bên AB lấy điểm M ( M khác A và B) qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N.
Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân
Hai cạnh đối song song
Hai góc kề một đáy bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Chứng minh
Tứ giác BMNC có
MN // BC (gt)

Tứ giác BMNC là hình thang
 
Vậy BMNC là hình thang cân
2. Tính x trên hình vẽ sau :
D?nh nghia. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
D?nh lí 2. Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
 ABC có
HA = HB (gt)
KA = KC (gt)
 HK là đường trung bình của tam giác ABC

HK = BC : 2
 x = 7 : 2 = 3,5 (cm)
Vậy x = 3,5 cm
D?nh nghia. Du?ng trung bình c?a hình thang l� do?n th?ng n?i trung di?m hai c?nh b�n c?a hình thang.
D?nh lí 4. Du?ng trung bình c?a hình thang thì song song v?i hai d�y v� b?ng n?a t?ng hai d�y.
Hình thang ABCD ( AD//BC) có
MA = MB (gt)
DN = NC (gt)
MN là đường trung bình của hình thang ABCD
Vậy x = 10cm
3 . Cho tam giác MNE cân tại M . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của MN, ME.
Chứng minh tứ giác PQEN là hình thang cân
b) Tính NE , biết PQ = 3cm .
Chứng minh
 
b) Ta có
PQ = NE : 2
NE = PQ . 2
NE = 3 . 2 = 6 ( cm )
Vậy NE = 6cm
 
Giải
Tam giác ABD có

Suy ra  ABD cân tại A
Suy ra AB = AD = 3cm
 
Giải
Hình thang cân ABCD có
 
Giải
 BDC có
(hai góc đối của hình thang cân )
 
 
Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên
EF = ( AB + DC ) : 2
= ( 3 + 5) : 2 = 4(cm)
Vậy EF = 4cm
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Xem kĩ các bài tập đã giải
Chúc các em chăm ngoan học giỏi
nguon VI OLET