KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy phát biểu định nghĩa động năng ? Định lí động năng.

TIẾT: 50 THẾ NĂNG
THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Khái niệm thế năng

TIẾT: 50 THẾ NĂNG
THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1. Khái niệm thế năng
Năng lượng:
+Vật nặng ở độ cao z.
+Mũi tên đặt vào cung đang giương
Dạng năng lượng này gọi là thế năng.
Thế năng của vật phụ thuộc vật phụ thuộc vào vị trí hoặc độ biến dạng của vật.
2. Công của trọng lực
Tìm công của trọng lực?

Vật có khối lượng m
đặt trong trọng trường :
B C
zB zC
a, Bài toán
ABC = mg(zB - zC) = mgzB- mgzC
b, Nhận xét.
Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối
3. Thế năng trọng trường
a, Định nghĩa.
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái Đất và vật ;nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
b, Biểu thức.
Wt = mgz
z: Là độ cao của vật so với mốc chọn thế năng.
c, Đơn vị.
Wt(J) = m(kg) g (m/s2) z(m)
ABC = mg(zB - zC) = mgzB- mgzC
C1. hãy cho biết năng lượng mà vật có khi được đặt tại một vị trí trong trọng trường của trái đất là năng lượng gì?
áp dụng tìm năng của 1vật có khối lượng 1 tấn ở độ cao 5m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2.
ĐÁP AN: là thế năng = 1000. 10. 5= 50000(J)
4. Định lý thế năng trọng trường.
A = mg zt1 – mgzt2
Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực.
4. Định lý thế năng trọng trường.
A = mg zt1 – mgzt2
Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực.
- Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
- Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm
5. Lực thế và thế năng .
Công của lực thế không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối
a, Lực thế .
b, Lực thế và thế năng .
Chỉ có lực thế tác dụng lên vật mới tạo cho vật
Có thế năng
CỦNG CỐ
1. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Vị trí đặt vật.
C. Gia tốc trọng trường.
D. Vận tốc của vật.
2. Một vật nằm yên có thể có:
A. Động năng.
B. Vận tốc.
C. Động lượng.
D. Thế năng.
CỦNG CỐ
3. Công của trọng lực:
A. Không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của vật.
B. Phụ thuộc vào dạng đường đi của vật mà không phụ thuộc vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của vật.
C. Phụ thuộc cả hình dạng đường đi của và các vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của vật.
D. Không phụ thuộc cả hình dạng đường đi của và các vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của vật.
Hướng dẫn về nhà
Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 (SGK /167).
Làm các bài tập 1 đến 5 (SGK/167 - 168).
Ôn lại kiến thức: Lu?c da`n hụ`i va` ca?ch ti?nh cụng
A = mgz1 – mgz2
z1 > z2 : Wt1 > Wt2
 thế năng giảm.
A > 0: công dương
 công phát động.
A = mgz1 – mgz2
z1 < z2 : Wt1 < Wt2
 thế năng tăng.
A < 0: công âm
 công cản.
A = mgz1 – mgz2
z1 = z2 : Wt1 = Wt2
 thế năng không đổi.
A = 0: không sinh công .
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
Những vật này có mang năng lượng không?
Giải thích.

Nó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao?
nguon VI OLET