Bài 18
TUẦN HOÀN MÁU
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT.
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
NỘI DUNG
Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau:
Hệ mạch
Tim
Dịch tuần hoàn
I- Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung
- Hệ tuần hoàn gồm :
+ Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô
+ Tim.
+ Hệ mạch: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch
 
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
- Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1.Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín

TIM
Khoang cơ thể
Tĩnh mạch
Động mạch
Tế bào

TIM
Đường đi của máu
Khoang cơ thể
Đa số động vật thân mềm và chân khớp
1. Hệ tuần hoàn hở
Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào
Thấp và chậm.
Chậm

TIM

TIM
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao
mạch
Tế bào
Đường đi của máu
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.
1. Hệ tuần hoàn kín
Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch
Cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Nhanh
HTH ĐƠN
HTH KÉP
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN
Mao mạch mang
Mao mạch
Động mạch lưng
Động mạch mang
Tĩnh mạch
TÂM THẤT
TÂM NHĨ
ĐƯỜNG ĐI CỦA MÁU TRONG HỆ TUẦN HOÀN KÉP
Động mạch chủ
Mao mạch
Mao mạch phổi
VÒNG TUẦN HOÀN LỚN
VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch phổi
Động mạch phổi
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
TÂM NHĨ PHẢI
TÂM THẤT PHẢI

Lưỡng cư, bò sát, chim và thú
2 ngăn
3 hặc 4 ngăn
1 vòng
2 vòng
Máu không pha
- Ở lưỡng cư: máu pha nhiều
- Ở bò sát (trừ cá sấu): máu pha ít
- Chim, thú: máu không pha
Thấp
Lớn
2 ngăn
3 ngăn
3 ngăn nhưng có 1 vách ngăn hụt
4 ngăn
1
2
2
2
Không pha
Pha nhiều
Pha ít
Không pha
Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn kín
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
1. Tính tự động của tim
III. Hoạt động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
Chu kì tim ở người trưởng thành
Nhịp tim của thú
- Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
- Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật?
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch
IV. Hoạt động của hệ mạch
2. Huyết áp
IV. Hoạt động của hệ mạch
2. Huyết áp
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm?
Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm?
Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?
Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng?
Cần phải làm gì để huyết áp ổn định?












IV. Hoạt động của hệ mạch
3. Vận tốc máu
Vận tốc máu
Tổng tiết diện mạch
PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ ÔN TẬP CHƯƠNG
TIẾT 5, THỨ 5
NHÓM 1:
Phú cường
Việt cường
Diễm
Dũng
Giang
Hạnh
Hậu
Hoàng
Huy
Ngọc huyền
NHÓM 2:
Huyền
An khang
Kiệt
Lan
Ly
Nam
Nhi
Nhung
Như
Phong
NHÓM 3:
Phúc
Phương
Phượng
Quân
Quỳnh
Sương
Tâm
Thọ
Thúy
Thương
NHÓM 4:
Tiên
Tiền
Trang
Trúc
Trung

Tuấn
Tuyên
Tuyền
Vân
Vương
YÊU CẦU
NHÓM 1 VÀ NHÓM 2:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

NHÓM 3 VÀ NHÓM 4:
Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
CÁCH THỰC HIỆN
Khái quát nội dung kiến thức bằng sơ đồ tư duy
Cách vẽ sơ đồ tư duy:
+ chọn từ khóa cho nội dung
+
Câu 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Câu 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
CỦNG CỐ
Câu 3: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:
A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
C. Tim, hệ mạch, máu
D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu
Câu 4: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự:
Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim
Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim
Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim
D
C
B
A
C
CỦNG CỐ
Câu 5: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim:
Cá xương, chim, thú
Lưỡng cư, thú
Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú
Lưỡng cư, bò sát, chim
D
C
B
A
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu lệnh trang 78- 79 của sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 75 – 76 SGK.
- Xem bài mới: “TUẦN HOÀN MÁU” TIẾP THEO
Ốc sên
Trai sông
Ngành thân mềm
Ngành chân khớp
Tôm
Côn trùng
Giun đốt
Bạch tuộc
Mực ống
nguon VI OLET