MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
GVTH: PHẠM THỊ CÚC HOA
BÀI 6
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG
CỦA CON LẮC ĐƠN
I/ Mục đích
 Khảo sát thực nghiệm nhằm tìm mối quan hệ giữa biên độ, khối lượng, chiều dài và chu kỳ của con lắc đơn.
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG
CỦA CON LẮC ĐƠN
II/ Dụng cụ thí nghiệm
Con lắc đơn
Đồng hồ đo thời gian
Cổng quang điện
Thước
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG
CỦA CON LẮC ĐƠN
III/ Tiến hành thí nghiệm
1. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào?
2. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng như thế nào?
3. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào?
1. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào?
 Con lắc đơn:
+ m = 50g
+ l = 50cm
+ A = 3; 6;…cm
+ 
Bảng 6.1
 Từ kết quả rút ra định luật về chu kỳ của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.
2. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng như thế nào?
 Con lắc đơn:
+ m = 50; 100;…g
+ l = 50cm
+ A = 3cm
+ 
Bảng 6.2
 Từ kết quả rút ra định luật về khối lượng của con lắc đơn.
3. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào?
 Con lắc đơn:
+ m = 50g
+ l = 40; 50; 60;… cm
+ A = 3cm
+ 
Bảng 6.3
? Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T vào chiều dài l của con lắc đơn và rút ra nhận xét.
Bảng 6.3
? Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài l của con lắc đơn và rút ra nhận xét.
Bảng 6.3
 Từ kết quả rút ra định luật về chiều dài của con lắc đơn.
KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG
CỦA CON LẮC ĐƠN
III/ Tiến hành thí nghiệm
1. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào?
2. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng như thế nào?
3. Chu kỳ dao động T của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào?
4. Kết luận chung
HẾT
nguon VI OLET