Bài 1: Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tràng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Bài 1
a. Từ đơn : một, cái, bỗng, biến, thành,
mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng...
b.Từ phức : chú bé, vùng dậy, vươn vai, tráng sĩ,oai phong,lẫm liệt, mông ngựa, vang dội, áo giáp, cầm roi, nhảy lên, mình ngựa.

Bài 2 : Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn văn sgk/ trang 27
a. Từ ghép :giã thóc, giần sàng, bắt đầu, thổi cơm, nồi cơm, cành cong, hình cánh cung, dây lưng,
b. Từ láy : nho nhỏ, khéo léo
Bài 3 : Tạo từ ghép
a. Ngựa :
- Con ngựa; ngựa vằn, ngựa bạch, ngựa ô, bờm ngựa, tiếng vó ngựa...
b. Sắt :
- Thanh sắt, cục sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt, cũi sắt....
c. Thi :
- Cuộc thi, giấy thi, thi tài, thi nhân, thi sĩ.....
d. Áo
- Áo thun, áo dài, áo sơ mi, áo lông, áo khoác....
-> nghĩa của từ ghép mới tạo ra hẹp hơn, cụ thể hơn so với nghĩa của tiếng gốc.
Bài 4 : Tạo từ láy
a. Nhỏ :
- Nho nhỏ, nhỏ nhắn....
b. Khỏe
- Khỏe khoắn, khoe khỏe...
c. Óng
- Ong óng, óng ả, óng óng
d. Dẻo
- Deo dẻo, dẻo dai, dẻo quẹo
-> Nghĩa của từ láy có nghĩa khái quát hơn so với nghĩa của tiếng gốc.

Nếu thay từ “thoăn thoắt” bằng từ “nhanh chóng” thì chỉ giúp người đọc hình dung được mức độ tham gia hoạt động (ngay lập tức tham gia) của người dự thi, không hình dung được động tác của người dự thi ( nhanh nhẹn và
Bài 5 / sgk trang 28 :
Bài 6/ sgk trang 28
Nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” trong câu văn trên thì độ “khéo” sẽ giảm xuống vì từ láy “khéo léo” giúp ta hình dung được sự việc một cách rõ ràng hơn, cho thấy kinh nghiệm và tài năng của các đội thi khi treo những niêu cơm để dự thi.




Bài 7/ sgk trang 28
Nối ý cột A với cột B cho phù hợp
- 1 + c
- 2+ đ
- 3 + d
- 4 + b
- 5 + a
Bài 8 : Đặt câu sử dụng thành ngữ : chết như rạ
- Nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng xông lên khiền giặc chết như rạ.
Bài 9 : Tìm thành ngữ
a. – Nước chảy đá mòn.
- Nước mặn đồng chua.
b. - Nếm mật nằm gai.
- Mật ngọt chết ruồi.
c. – Ngựa quen đường cũ.
- Ngựa non háu đá.
d.- Nhạt như nước ốc.
- Nhạt như nước lã.
VIẾT NGẮN
Viết một đoạn văn ( 150-200 chữ) có sử dụng thành ngữ thể hiện sự cảm nhận của em về lịch sử của đất nước sau khi đọc các văn bản Thánh Gióng, sự tích Hồ Gươm.

Đoạn văn tham khảo
  Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, đã có bao kẻ thù nhăm nhe xâm chiếm bờ cõi. Chúng áp bức đô hộ, khiến cuộc sống của nhân dân ta lầm than khổ cực. Thế nhưng, dân tộc ta chưa bao giờ chịu khuất phục. Những người anh hùng như Thánh Gióng luôn sẵn sàng ra trận để chiến đấu chống lại kẻ thù. Những người chủ tướng như Lê Lợi dù trải qua nhiều thất bại nhưng vẫn quyết tâm, giữ vững ý chí chiến đấu vì độc lập của dân tộc. Không những vậy,  cha ông ta đã nằm gai nếm mật, vượt qua mọi gian khổ, cùng nhau đoàn kết, kiên cường chống lại kẻ thù. Điều đó được chứng minh qua chiều dài lịch
DẶN DÒ
-Về nhà làm bài 6,7 và phần III sách bài tập Ngữ văn trang 7.
Đọc truyện Bánh chưng bánh giày, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc.
- Ôn lại truyện Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm để tiết sau học phần viết tóm tắt.
nguon VI OLET