CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM

Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Môn: Phân tích hoạt động kinh doanh
TPHCM, Ngày 20, tháng 10, năm 2008
DỰ ÁN
CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH
STUDENT FASTFOOD_SFF
GVHD: TRẦN THỊ HUẾ CHI
Nhóm thực hiện: G8
Lớp: MK35B
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

CHƯƠNG VI
HOẠCH ĐỊNH
TÀI CHÍNH
CHÖÔNG III
SAÛN PHAÅM VAØ
THÒ TRÖÔØNG


Chuong I:
T?NG QUAN V? C?A HÀNG
Dự án cửa hàng thức ăn nhanh với
Tên cửa hàng:cửa hàng thức ăn nhanh SFF (STUDENT FASTFOOD)
Quy mô xây dựng: 195 m2 = 13 x 15
Địa điểm xây dựng: Số 4 Đường Lê Lợi - Phường 4 - Quận Gò Vấp – TP.HCM
Hình thức kinh doanh: Kinh doanh cá thể hộ gia đình
Cửa hàng SFF thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống cho học sinh , sinh viên và các khách hàng khác có nhu cầu.
Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng.
Tối đa hóa lợi nhuận cho cửa hàng.
Mở rộng thị phần sau 3 năm hoạt động.
Định vị thương hiệu
Chuong II:
THỦ TỤC PHÁP LÝ CỦA
CỬA HÀNG
Chuong III:
THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM
Phần lớn sinh viên trường ĐH Công Nghiệp là ở trọ và ký túc xá, thu nhập chủ yếu là từ gia đình và làm thêm. Trường ĐH Công Nghiệp có khoảng 25.000 sinh viên, với 23.000 sinh viên là người ngoại tỉnh, chiếm 92% / tổng số sinh viên toàn trường, trong đó có 4.000 sinh viên ở ký túc xá, chiếm 17.39% (Nguồn: Phòng Quản lý Học Sinh – Sinh Viên).
Những sinh viên này luôn mong muốn có thể tiết kiệm mọi chi phí đến mức tối đa, và trong ăn uống họ cũng tìm đến những quán ăn rẻ tiền. Nếu có một quán ăn vừa rẻ lại vừa đáp ứng được những nhu cầu thì họ sẽ tìm đến.
Hơn nữa, công việc học tập bận rộn cộng với việc đa số các sinh viên phải làm thêm, chiếm rất nhiều thời gian nên hầu như sinh viên không có thời gian nhiều cho việc ăn uống. Ban đầu, họ còn chăm chút đến bữa ăn hàng ngày, nhưng nhịp sống hối hả, họ không còn để ý đến bữa ăn hàng ngày của mình nữa. Do đó, nhu cầu về một nhà ăn với thức ăn ngon, rẻ và có thể tiết kiệm thời gian ngày càng nhiều.
Mặt khác, xung quanh trường ĐH Công Nghiệp còn là nơi dân cư đông đúc, các trung tâm tin học - ngoại ngữ, là nơi tập trung nhiều học sinh – sinh viên, cũng như những công nhân viên chức cần có một bữa ăn nhanh chóng để đi học, đi làm và bổ sung năng lượng.
Đối với các quán ăn xung quanh trường như: Quán cơm sinh viên, các tiệm bún, phở,… Đây là các cửa hàng buôn bán nhỏ, mặt bằng nhỏ, chỉ khoảng 50m2, số lượng các món ăn không nhiều, vệ sinh trong quán ăn không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng các món ăn cũng không được đảm bảo. Hầu hết các quán ăn này không có chỗ giữ xe cho khách, đây có thể là điều bất tiện đối với số đông khách hàng. Tuy nhiên, những quán ăn này có giá cả khá phù hợp với “túi tiền” của sinh viên. Các quán ăn phục vụ theo cách truyền thống, nhân viên quán ăn phục vụ tận bàn cho khách.
Đối với căn tin trong trường thì đây là một vị trí thuận lợi, mặt bằng khá đủ tiêu chuẩn, quy mô nhà ăn tương đối lớn đáp ứng được nhu cầu của một lượng đông sinh viên: hơn 3.000 suất ăn/ngày (Nguồn: Căn tin trường ĐH Công Nghiệp). Nhà ăn bán cơm là chủ yếu, có phở vào buổi sáng, phục vụ theo phương thức hiện đại là sinh viên tự phục vụ. Tuy nhiên, qua khảo sát 100 sinh viên có nhiều ý kiến cho rằng, thức ăn trong căn tin không hợp khẩu vị, không đáp ứng được hết nhu cầu của hơn 25.000 sinh viên toàn trường, lại quá đông đúc, ồn ào. .
Chuong VI:
CHIẾN LƯỢC MARKETING
Kết quả cuộc khảo sát
Số lượng sinh viên có nhu cầu ăn uống tại trường
Ý kiến về những bữa ăn bên ngoài
Điều khiến anh/chị hài lòng về những bữa ăn bên ngoài
Điều khiến anh/chị không hài lòng về những bữa ăn bên ngoài
Anh/chị thích ăn gì vào buổi sáng
Anh/chị thích ăn gì vào buổi trưa
Anh/chị thích ăn gì vào buổi chiều
Mức độ quan tâm của anh/chị về vấn đề vệ sinh
Nhận xét của anh/chị về vấn đề vệ sinh hiện nay
Cảm nghĩ của anh/chị về vấn đề căn tin trường Công Nghiệp
Chiến lược P1 (PRODUCT): Chiến lược sản phẩm
Cửa hàng SFF sẽ đưa ra thực đơn phù hợp với sở thích và khẩu vị của phần đông khách hàng trên cơ sở đã khảo sát.
Luôn luôn ghi nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng để đổi mới và bổ sung thực đơn.
Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
Chiến lược P2 (PRICE):Chiến lược giá cả
Khách hàng của SFF phần lớn là học sinh – sinh viên, vì thế chúng tôi đưa ra mức giá phù hợp với khách hàng tiềm năng và ngang bằng thị trường
Chiến lược P3 (PLACE) : Chiến lược phân phối
Bán trực tiếp tại cửa hàng.
Bán theo đơn đặt hàng. Cửa hàng sẽ giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng với điều kiện từ 20 suất ăn trở lên và trong vòng bán kính 3 km
Chiến lược P4 (PROMOTION): Chiến lược chiêu thị
Quảng cáo: Sử dụng băng rol và tờ rơi để thông tin đến khách hàng về sự ra đời của cửa hàng.
Khuyến mãi: Cửa hàng sẽ giảm giá 20% trong 3 ngày đầu tiên
Huỳnh Hữu Thạch
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


-

DỰ ĐOÁN DOANH SỐ VÀ DOANH THU TRUNG BÌNH CỦA CỬA HÀNG
Huỳnh Hữu Thạch
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


-

BẢNG DỰ ĐOÁN DOANH SỐ CỦA CỬA HÀNG TRONG 5 NĂM
ĐVT: 1000đ

Chuong V
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT
TỔ CHỨC NHÂN SỰ
Cửa hàng SFF được đặt tại số 4 đường Lê Lợi, P.4, Q. Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. Bên cạnh trường ĐH Công Nghiệp, đối diện là Trung tâm TM – DV Tin Học Tú Hòa YoKo.
Cụ thể:
Phía Bắc giáp: Lê Lợi.
Phía Đông giáp: nhà bà Nguyễn Thị Xuân.
Phía Tây giáp: đất ông Lê Văn Minh.
Phía Nam giáp: Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM
Tổng diện tích cửa hàng: 195 m2 = 13 x 15
Trong đó:
Diện tích mặt bằng nhà ăn: 150m2
Quầy vé 1.5 x 2 = 3m2
Quầy thức ăn: 7 x 3 = 21 m2
Nhà bếp: 6.5 x 3 =19.5 m2
Nhà WC: 3.5 x 2 = 7 m2
Tổng cộng: 50.5 m2
Không gian nhà ăn: 99.5 m2
Diện tích nơi để xe: 3 x 15 = 45 m2
Chuong VI
HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
Tổng nhu cầu vốn đầu tư ban đầu của cửa hàng
Phân loại vốn đầu tư:
Tổng vốn đầu tư của dự án là: 500 triệu
Vốn cố định: 240.087.000đ, chiếm 48,01% tổng nguồn vốn đầu tư.
Vốn lưu động: 69.170.000đ, chiếm 13.8% tổng nguồn vốn đầu tư.
Trong đó, vốn chủ sở hữu: 500 triệu đồng chiếm 100% tổng nguồn vốn
Phân loại vốn đầu tư
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE VÀ NHỮNG ĐIỀU TỐT ĐẸP NHẤT
nguon VI OLET